II- Đờng sức từ
Giáo án Vật lý 9 Năm học 2010 2011Hoạt động của thầy v àtròKiến thức cần đạt
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu phần a) trong SGK
- Giáo viên thu bài vẽ đờng biểu diễn đ- ờng sức từ của các nhóm, hớng dẫn học sinh thảo luận chung cả lớp đểcó đờng biểu diễn nh hình 23.2 SGK
- Giao viên thông báo các đờng nét các em vừa vẽ đợc gọi là đờng sức từ
- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm nh h- ớng dẫn ở phần b) SGK và trả lời câu hỏi C2
- Giáo viên thông báo qui ớc học sinh ghi nhớ và ghi vào vở
Yêu cầu học sinh đánh dấu chiều đờng sức từ vừa vẽ đợc
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C3 - Giáo viên thông báo về độ mau tha của các đờng sức từ biểu thịcho độ mạnh yếu của từ trờng tại mỗi điểm
- Qua phần đã học trên hãy rút ra kết luận
II - Đờng sức từ
1 – Vẽ và xác định chiều đờng sức từ
- Học sinh hoạt động nhóm, dựa vào vào hình ảnh các đờng sức từ vẽ các dờng sức từ của nam châm , dùng bút dạ tô theo sự sắp xếp của các mạt sắt trên hộp thí nghiệm từ phổ - đờng sức từ sau đó căn cứ vào đó vẽ phóng to ra bảng phụ
C2 yêu cầu nêu đợc :
+ Trên mỗi đờng sức từ kim nam châm định hớng theo một chiều xác định
* Qui ớc : Chiều đờng sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực bắc xuyên dọc kim nam châm đợc đặt cân bằng trên đờng sức đó
C3 yêu cầu nêu đợc :
+ Bên ngoài nam châm các dờng sức từ đều có chiều đi ra cực Bắc đi vào cực Nam của nam châm
2 – Kết luận : + Các kim nam châm nói đuôi nhau dọc theo
một đờng sức từ . Cực Bắc của kim nam châm này nói với cực Nam của kim nam châm kia
+ Mỗi đờng sức từ có một chiều xác định . Bên ngoài nam châm, các đờng sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm
+ Nơi nào có từ ttrờng mạnh thì đờng sức từ dày, nơi nào có từ trờng yếu thì có đờng sức từ tha.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hớng dẫn về nhà
Giáo án Vật lý 9 .Năm học 2010- 2011Hoạt động của thầy v àtrò Kiến thức cần đạt Hoạt động của thầy v àtrò Kiến thức cần đạt
1-Vận dụng
Trả lời các câu hỏi C4 C5 C6
- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nội dung câu C4 - Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 - Nếu còn thời gian thì cho học sinh làm thí nghiệm câu C6
2 – Củng cố
3 – Hớng dẫn về nhà
- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Xem bài : Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc
- C4 : Học sinh làm thí nghiệm đối với nam châm hình chữ U và yêu cầu nêu đợc :
+ở khoảng giữa hai cực từ của nam châm hình chữ U, các đờng sức từ gần nh song song với nhau
+ Bên ngoài là những đờng cong nối hai cực nam châm - C5 : Đờng sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm, vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam - C6 ; Học sinh vẽ đợc đờng sức từ thể hiện có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải
Ngày 28 thỏng 11 năm2010 Tiết 26 Bài 24 :–
Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua I/ Mục tiêu:
Kiến thức: So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của một thanh nam châm thẳng
Kỹ năng: Vẽ đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây
- Vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải để xácđịnh chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khioi biết chiều dòng điện chạy trong ống dây
- Làm từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua
- Vẽ đợc đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua
Thái độ: Thận trọng, khéo léo trong thí nghiệm
II /Chuẩn bị:
- Nguồn điện, công tắc, dây dẫn, biến trở, bộ thí nghiệm từ trong ống dây có dòng điện chạy qua, bút dạ, mô hình ống dây
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đềHoạt động của thầy v àtrò Kiến thức cần đạt