Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

Một phần của tài liệu Gián án DIA 7 (Trang 53)

IV. Rút kinh nghiệm Tuần

Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu được các hoạt động cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với mơi trường.

- Biết nguyên nhân hoang mạc hố đang mở rộng trên khắp thế giới và các biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống.

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp.

II. Chuẩn bị

- GV: Ảnh về hoạt động cổ truyền và kinh tế hiện đại ở các hoang mạc. - HS: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc ?

- Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với mơi trường khắc nghiệt khơ hạn như thế nào?

3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

* Hoạt động 1: Hoạt động kinh tế ở hoang mạc.

GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ ốc đảo và hoang mạc hố trang 188 SGK.

Cho HS quan sát hình 20.1 và 20.2 và cho biết đây là hoạt động kinh tế gì ở hoang mạc?

? Tại sao ở hoang mạc trồng trọt lại phát triển trên các ốc đảo ? Trồng chủ yếu cây gì?

? Như vậy hoạt động kinh tế cổ truyền của con người

- Chăn nuơi du mục và trồng trọt trong các ốc đảo.

- Nơi đĩ thốt mát cĩ nước tưới cây hút được nước. Lúa mạch, lúa mì, cam, chanh… - Chăn nuơi trồng trọt trong các ốc đảo.

Một phần của tài liệu Gián án DIA 7 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w