II. Đặc điểm kinh tế của ba khu vực
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I Mục tiêu bài học
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Đặc điểm cơ bản của ba bộ phận Bắc Mĩ.
- Sự phân hố địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hố khí hậu ở Bắc Mĩ.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích lát cắt địa hình. - Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ.
II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ khí hậu hoặc bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ. - HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp
Giáo án Địa lí 7
1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ ? - Châu Mĩ nằm trong vành đai khí hậu nào ?
3. Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
* Hoạt động 1: Các khu vực địa hình.
GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết:
? Từ Tây sang Đơng địa hình Bắc Mĩ cĩ thể chia thành mấy miền ? - Xác định ba miền khí hậu trên bản đồ ? * Chia nhĩm : 1. Xác định trên hình 36.2 SGK giới hạn, qui mơ, độ cao của hệ thống Cĩoc đie - Sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên trên hệ thống núi như thế nào ? 2. Nhánh phía Đơng: dãy Thạch Sơn. cĩ nhiều ngọn núi cao trên 4000m. Phí Tây: những dãy núi núi nhỏ, hẹp, cao từ 2000 4000m ? Hệ thống Cĩocđie cĩ những khống sản nào ? ? Miền núi già và sơn nguyên phía Đơng gồm những bộ phận nào ?
- Xác định trên lược đồ hệ thống Hồ Lớn vá Sơng MIT_XI_XI_PI-MI_XU_RI, cho biết giá trị của nĩ.
- Miền núi và sơn nguyên phía đơng cĩ đặc điểm gì ?
HS đọc thơng tin trong SGK.
Chia thành 3 miền địa hình.