Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt) I Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Gián án DIA 7 (Trang 77 - 79)

IV. Rút kinh nghiệm Tuần

Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt) I Mục tiêu bài học

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS nắm được đặc điểm về sự phân bố các mơi trường tự nhiên ở châu Phi.

- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các mơi trường tự nhiên của châu Phi.

2. Kĩ năng

Đọc, mơ tả và phân tích lược đồ, ảnh địa lí.

II. Chuẩn bị

- GV: Bản đồ tự nhiên châu Phi.

Biểu đồ phân bố lượng mưa châu Phi. - HS: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Vị trí địa lí, hình dạng châu Phi cĩ ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu Phi.

- Quan sát hình 26.1 nhận xét đường bờ biển châu Phi  ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu Phi.

3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

* Hoạt động 1: Khí hậu.

GV chia nhĩm

N1: Châu Phi là châu lục nĩng.

N2: Khí hậu châu Phi khơ, hình thành những hoang

HS đọc câu hỏi SGK trang 85. Đại diện nhĩm báo cáo kết quả, nhĩm khác nhận xét.

3. Khí hậu

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên châu lục nĩng.

Giáo án Địa lí 7

mạc lớn.

N3: Đọc tên các dịng biển nĩng, lạnh và các dịng biển nĩng, lạnh này cĩ ảnh hưởng tới lượng mưa của các vùng ven biển châu Phi như thế nào ?

? Những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với phần đất liền của châu Phi như thế nào?

- Quan sát hình 27.1 SGK: đọc tên các hoang mạc ở châu Phi, và cho biết tại sao ở Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới ? GV hướng dẫn HS quan sát hình 27.1 và hỏi: GV giải thích: - Lãnh thổ bắc Phi rộng lớn lại cĩ độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khĩ ăn sâu vào đất liền…

 Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới ( Xahara)

HS quan sát hình 27.1 SGK cho nhận xét về sự phân bố lượng mưa ở châu Phi:

+ Lượng mưa lớn nhất (2000mm) phân bố ở đâu? + Lượng mưa từ 1000  2000mm phân bố ở đâu ? + Lượng mưa từ 200  1000m phân bố ở đâu ?

? Nêu nguyên nhân phân bố lượng mưa khơng đều ở châu Phi.

- Ảnh hưởng của biển khơng ăn sâu vào đất liển

 là lục địa khơ.

- Ảnh hưởng của biển khơng vào sâu trong đất liền nên châu Phi là lục địa khơ.

 Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới (Xahara).

- Tây Phi, vịnh Ghinê.

- 2 bên đường xích đạo.

- Giới hạn phía Bắc là hoang mạc Xahara, phía Đơng là bờ biển Ấn Độ Dương, phía Nam làhoang mạc Calahari ven biển Địa Trung Hải, ven biển cực

- Ảnh hưởng của biển khơng vào sâu trong đất liền nên châu Phi là lục địa khơ.

 Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới (Xahara). - Lượng mưa phân bố khơng đều.

 là châu lục nĩng và khơ vào bậc nhất thế giới.

Giáo án Địa lí 7

* Hoạt động 2: Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên.

Quan sát hình 27.2 cho nhận xét:

- Sự phân bố các mơi trường tự nhiên châu Phi cĩ đặc điểm gì ?

- Gồm những mơi trường tự nhiên nào ? Xác định giới hạn vị trí từng mơi trường ?

? Vì sao cĩ sự phân bố các mơi trường như vậy ?

Một phần của tài liệu Gián án DIA 7 (Trang 77 - 79)