IV. Rút kinh nghiệm Tuần
Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I Mục tiêu bài học
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm đặc điểm cơ bản của đới lạnh.
- Tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới nước.
2. Kĩ năng
Đọc và phân tích bản đồ, ảnh địa lí, đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của đới lạnh.
II. Chuẩn bị
- GV: Biểu đồ tự nhiên Bắc Cực – Nam Cực. Ảnh các động thực vật đới lạnh.
- HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày các hoang mạc hoạt động kinh tế của con người. - Biện pháp cơ bản để cải tạo hoang mạc, khĩ khăn và thuận lợi.
3. Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
* Hoạt động 1: Đặc điểm của mơi trường.
GV: yêu cầu xác định đới lạnh trên biểu đồ thế giới, sau đĩ quan sát hình 21.1, 21.2.
? Tìm ranh giới của mơi trường đới lạnh ở 2 bán cầu. Quan sát H 21.3:
+ Đọc nội dung hình
+ Xác định điểm Honman trên lươcï đồ.
Xác định đới lạnh trên biểu đồ thế giới, sau đĩ quan sát hình 21.1, 21.2.
Làm việc theo nhĩm, thảo luận.
1. Đặc điểm của mơi trường trường
* Vị trí
Trải dài từ vĩ độ 60 2 cực.
Giáo án Địa lí 7
- Nêu diễn biến nhiệt độ trong năm.
- Lượng mưa cĩ đặc điểm gì?
+ Tháng mưa nhiều là tháng nào? Bao nhiêu? (T7,8 <20°C)
+ Tháng mưa ít nhất là tháng nào?
GV:Yêu cầu HS đọc thuật ngữ Băng Trơi và núi Băng - Quan sát hình 21.4 và 21.5, So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trơi. * Hoạt động 2: Sự thích nghi của thực vật và động vật với mơi trường.
- Cho HS đọc thuật ngữ đài nguyên.
- Cho HS quan sát các hình 21.6, 21.7, 21.8, 21.9, 21.10. ? Thực vật, động vật của mơi trường địa lí cĩ những loại nào ? Cĩ gì khác so với đới xích đạo ẩm.
? Để thích nghi với sự khắc nghiệt của mơi trường chúng phải cĩ đặc điểm như
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng 7 < 10°C) + Nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng 2 < 2°C) + Số tháng cĩ nhiệt độ > 0 °C (3 tháng từ 69) + Số tháng cĩ nhiệt độ < 0 °C (9 tháng từ 95 năm sau)
+ Biên độ nhiệt trong năm 40°C.
+ Lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu (133 mm)
Tất cả các tháng cịn lại, dưới dạng tuyết rơi.
HS đọc HS quan sát trả lời. HS đọc thuật ngữ đài nguyên. HS quan sát hình. Thực vật: chủ yếu là cây cỏ bụi thưa thớt thấp lùn, mọc xen lẫn với địa y; động vật: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu.
- Các lồi động vật cĩ đặc điểm: cĩ lớp lơng dày khơng thấm nướ, 1 số lồi
* Đặc điểm khí hậu
- Vơ cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
- Nhiệt độ TB < - 10°C, cĩ nơi -50°C. Mùa hạ ngắn (2- 3 tháng) nhiệt độ khơng quá 10°C. 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với mơi trường - Thực vật: chủ yếu là cây cỏ bụi thưa thớt thấp lùn, mọc xen lẫn với địa y sống vào mùa hạ.
- Động vật: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu. Các lồi động vật cĩ đặc điểm: cĩ lớp lơng dày khơng thấm nước, một số lồi di cư để tránh mùa đơng lạnh, cĩ lồi ngủ suốt mùa đơng.
Giáo án Địa lí 7
thế nào?
GV: nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS đồng thời kết hợp GV cho HS vai trị tích cực của con người đến mơi trường.
di cư để tránh mùa đơng lạnh, cĩ lồi ngủ suốt mùa đơng.
4. Củng coá
- Nêu đặc điểm cơ bản của mơi trường đới lạnh ?
- Sự thích nghi của động vật ở đới lạnh như thế nào? Kể tên một số lồi động, thực vật ở đới nĩng?
5. Hướng dẫn
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. - Sưu tầm tranh ảnh của mơi trường đới lạnh.
Giáo án Địa lí 7
Tuần 12 Tiết 24