IV. Rút kinh nghiệm Tuần
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền
thế giới (chăn nuơi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ cơng).
- Biết được điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi. Tác hại tới mơi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lí.
II. Chuẩn bị
- GV: - Ảnh các hoạt động kinh ở vùng núi nước ta. - Ảnh các thành phố lớn ở vùng núi thế giới. - HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nêu đặc điểm của mơi trường vùng núi?
3. Bài mới (1 phút)
Ngày nay, nhờ sự phát triển lưới điện và đường giao thơng… vùng núi đã giảm dần sự cách biệt với vùng đồng bằng và vùng ven biển. Bộ mặt nhiều vùng núi đang thay đổi nhanh chĩng.
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
* Hoạt động 1: Hoạt động kinh tế cổ truyền. (14 phút)
HS quan sát hình 24.1 và 24.2 SGk cho biết:
? Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở trong ảnh là hoạt động kinh tế gì ?
? Ngồi ra vùng núi cịn
- Chăn nuơi, sản xuất hàng thủ cơng…
- Trồng trọt, khai thác chế
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền truyền
- Trồng trọt, chăn nuơi, sản xuất hàng thủ cơng, khai thác chế biến lâm sản… là những hoạt động kinh tế cổ
Giáo án Địa lí 7
ngành kinh tế nào ?
GV yêu cầu HS thảo luận cặp (2 phút)
? Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và khác nhau ? - Tài nguyên - Tập quán - Giao thơng. Liên hệ thực tế. GV sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất giữa 2 vùng núi:
NĨNG ƠN HỒ Kinh tế nơi cĩ nước ở dưới Kinh tế ngược lại từ trên. Chân núi cao cao chân núi
Chuyển ý.
* Hoạt động 2: Sự thay đổi