II/ Chuẩn bị của Gv và HS:
Giaựo viẽn: SGK – saựch tham khaỷo,SGK, SGV GDCD Hóc sinh: Soán baứi và làm bài tập
III/Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC: phỏt và sửa bài kiểm tra 45 phỳt. 2.GTBM: giới thiệu trực tiếp.
3.Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
HĐ1: Tỡm hiểu hợp đồng lao động.
GV: Cho hs đọc tỡnh huống 2 trong SGK H: Đọc SGK. GV: Cho hs trả lời cõu hỏi phần gợi ý trong SGK. HS: tự liờn hệ.
GV: Thế nào là hợp đồng lao động? Cú mấy loại hợp đồng lao động? HS: Tự liờn hệ.
GV: Giải thớch thờm theo SGV.
HĐ 2: Giới thiệu sơ lược về Bộ luật lao động năm 2002 và ý nghĩa của lịch sử của Bộ luật laođộng.
Cho hs đọc một số điều quy định của Bộ luật lao động; việc làm, học nghề, những quy định đối với người lao động và người sử dụng lao động chưa thành niờn.
HS: Đọc SGK.
GV: Nhà nước cú những quy định như thế nào với người lao động và người sử dụng lao động?
HS: tự liờn hệ.
GV: Nhận xột, chốt lại nội dung bài học.
HĐ 3: Tỡm hiểu khỏi quỏt về việc ký kết hợp đồng lao động:
GV: Khi ký kết hợp đồng lao động phải tũn theo những nguyờn tắc nào?
HS: Tự liờn hệ.
GV: Giới thiệu khỏi quỏt về nội dung và hỡnh thức của hợp đồng lao động.
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
3. Những quy định của Nhà nước. SGK/ 48
GV: Lắng nghe và nờu lờn thắc mắc. GV: Giải thớch thắc mắc của học sinh.
HĐ 4: Làm bài tập:
GV: Cho hs chia thành 4 nhúm thảo luận trong thời gian 3 phỳt làm cỏc bài tập trong SGK (bài tập 2, 3)
HS: Chia nhúm, thảo luận nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày.
Cả lớp nhận xột, bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xột, chốt lại ý đỳng. Giỏo dục học sinh. IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1.Củng cố:
GS: Cho học sinh làm bài tập 6 SGK. HV: Làm bài tập .
GV: Nhận xột, chốt lại ý đỳng. Giỏo dục học sinh. 2. Dặn dũ:
Học bài, làm bài tập cũn lại. Chuẩn bị bài mới: Bài 15 Đọc phần đặt vấn đề. Trả lời cõu hỏi phần gợi ý. Tỡm hiểu nội dung bài học. Làm bài tập trong SGK.
Sưu tầm về cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật đĩ được phỏp luật xử lý trờn bỏo, đài hoặc cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏc. Tuần:29 NS : Lớp dạy:9a ND Tiết:29 Bài:15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CễNG DÂN. I/ Mục tiờu bài học: 1.Kiến thức:
ThẾ nào là vi phạm phỏp luật, cỏc khỏi niệm trỏch nhiệm phỏp lớ.
Mối quan hệ giữa vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lớ ( nhõn- quả).
2.Tư tưởng:
Hỡnh thành ý thức tụn trọng phỏp luật, tự giỏc chấp hành phỏp luật.
Tớch cực ngăn ngừa đấu tranh với cỏc biểu hiện, cỏc hành vi vi phạm phỏp luật. Hỡnh thành, bồi dưỡng tỡnh cảm, niềm tin vào phỏp luật và cụng lý trong nhõn dõn.
3. Kĩ năng:
Phõn biệt hành vi tụn trọng phỏp luật và vi phạm phỏp luật. Nhận biết một số loại vi phạm phỏp luật.
Biết xử sự phự hợp với qui định của phỏp luật.
Thấy rừ trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc thục hiờn cỏc qui định của phỏp luật.
II/ Chuẩn bị của Gv và HS:
Giaựo viẽn: SGK – Cỏc điều luật 71, 72, 73, 74, 76, 77, 78, 79, 80,trong Hiến phỏp năm 1992.
Một số điều luật trong Bộ luật Hỡnh sự, Bộ luật Dõn sự… Hóc sinh: Soán baứi và làm bài tập
III/Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 1.KTBC:
Cho biết những qui định củaNhà nước về quyền và nghĩa vụ lao động của cụng dõn?
Khi ký kết hợp đồng lao độngthỡ hai bờn cần thực hiện như thế nào cho đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người lao động và ngươpỡ sử dung lao động? 10 đ.
2.GTBM: 3.Bài mới: 3.Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
HĐ1:Tỡm hiểu hành vi vi phạm phỏp luật:
GV: Nờu lờn cỏc tỡnh huống và đưa ra cõu hỏi để hs suy nghĩ trả lời.
Tỡnh huống 1: Vỡ giận ụng H thường xuyờn vứt rỏc sang nhà mỡn, bà Tư luụn nuụi ý định phải nện cho ụng H một trận thật đau để trả thự.
Cú ý kiến cho rằng:
a. Bà Tư đĩ vi phạm phỏp luật. b. Bà Tư khụng vi phạm phỏp luật.
Em suy nghĩ như thế nào?( Điều 103 khoản 1 Bộ luật hỡnh sự)
Tỡnh huống 2: Trờn đường về ụng B gặp một vụ tai nạn giao thụng. Mọi người đề nghị ụng chở người bị thương đến bệnh viện nhưng ụng từ chối. Kết quả là người ấy đĩ chết vỡ khụng được đưa đến bệnh viện kịp thời.
ễng B vi phạm phỏp luật.
ễng B khụng vi phạm phỏp luật.
Em cú suy nghĩ như thế nào? ( Điều 102 Bộ luật Hỡnh sự).
Tỡnh huống 3: Một thanh niờn phúng nhanh vượt đốn đỏ đõm vào người đi đường.
Hĩy nờu những lỗi của người thanh niờn đú.