3. Địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.2 Ph−ơng pháp đánh giá
Ph−ơng pháp đánh giá đ−ợc sử dụng trong phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời đ−ợc sử dụng trong nhiều năm khác nhau của quá trình phân tích. Thông th−ờng để đánh giá ng−ời ta có thể sử dụng các ph−ơng pháp:
Ph−ơng pháp so sánh là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Trong phân tích th−ờng sử dụng hai kỹ thuật so sánh:
- Kỹ thuật so sánh bằng số tuyệt đối để thấy đ−ợc sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích.
- Kỹ thuật so sánh bằng số t−ơng đối để thấy đ−ợc xu h−ớng, tốc độ phát triển của các chỉ tiêu nghiên cứu so với kỳ gốc.
Ph−ơng pháp phân chia là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả đó d−ới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của đối t−ợng phân tích trong từng thời kỳ. Thông th−ờng trong quá trình phân tích, ng−ời ta th−ờng chi tiết quá trình phát sinh và kết quả đạt đ−ợc qua những chỉ tiêu kinh tế theo các tiêu thức sau:
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu là việc chia nhỏ chỉ tiêu nghiên cứu thành các bộ phận cấu thành nên các chỉ tiêu đó.
- Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế: là việc chia nhỏ quá trình và kết quả theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển.
- Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện t−ợng và kết quả kinh tế là việc chia nhỏ quá trình và kết quả theo địa điểm phát sinh phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 49
Ph−ơng pháp liên hệ đối chiếu là ph−ơng pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện t−ợng kinh tế đồng thời xem xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạt động.