Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn (Trang 39 - 42)

3. Địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn thành lập ngày 1/11/2001 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0100778890 do Sở kế hoạch đầu t− tỉnh H−ng Yên cấp. Công ty thay đổi lần 1 ngày 11/05/2004, đổi lần 6 ngày 28/12/2009.

Tên giao dịch quốc tế: Rural Technology Development Joint Stock Company.

Trụ sở chính hiện nay tại Khu công nghệ Phố Nối A – Lạc Hồng – Văn Lâm – H−ng Yên.

Văn phòng giao dịch: Lô 105/TT3 Khu đô thị Mỹ Đình, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.

Công ty có hai chi nhánh:

- Chi nhánh Hà Nội tại cụm Công nghiệp Tr−ờng An, An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội.

- Chi nhánh miền Nam tại 400/1-5-7 Hà Huy Giáp, ph−ờng Thanh Lộc, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

Những ngày mới thành lập, Công ty có trụ sở giao dịch tại phòng 104, C1B, ph−ờng Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Cùng thời gian này, Công ty xây dựng nhà máy đầu tiên tại x2 Đại Kim, Thanh Trì, Hà Nội. Công ty thực hiện các chức năng: sản xuất thuốc thú y, thức ăn bổ sung cho vật nuôi, ứng dụng công nghệ bảo quản và chế biến nông sản, dịch vụ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp, buôn bán nguyên liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp và nông thôn, sản xuất thức ăn thủy sản,... Trong đó, công ty tập trung vào sản xuất kinh doanh nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 32

Năm 2002, Công ty đầu t− xây dựng một Nhà máy thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y tại khu Công nghiệp An Khánh – Hoài Đức – Hà Tây với số vốn đầu t− lên đến 38 tỷ đồng và có 120 lao động. Công ty đ2 sản xuất đ−ợc một số kháng thể nh− kháng thể Newcastle, E.coli, Gumboro và đ−ợc Cục thú y cấp giấy phép l−u hành toàn quốc. Kháng thể này cho hiệu quả cao khi trị bệnh s−ng phù đầu đặc biệt là phòng trị bệnh phân trắng lợn con, tỷ lệ khỏi bệnh đạt rất cao từ 90 – 95%. Ngoài ra, công ty còn nhiều sản phẩm đ−ợc bà con tin dùng.

Cuối năm 2003, đầu năm 2004, dịch cúm gia cầm xuất hiện, lây lan ra 11 n−ớc và l2nh thổ châu á, trong đó có Việt Nam. D−ới sự chỉ đạo của chính phủ, các bộ, ngành, địa ph−ơng và lực l−ợng thú y dịch cúm gia cầm n−ớc ta đ2 đ−ợc kiểm soát. Về phía công ty cũng giúp hạn chế khả năng lan truyền của dịch bệnh đồng thời đẩy mạnh đ−ợc l−ợng tiêu thụ góp phần tăng doanh thu. Vì vậy, trong năm này công ty cũng đ2 sản xuất đ−ợc số chế phẩm men USB, USA. Đặc biệt, công ty sản xuất một bộ gồm 18 sản phẩm thức ăn cho nhiều loại gia súc, gia cầm nh− bò sữa, lợn, gà,.... Tr−ớc nhu cầu đòi hỏi cấp bách trong xúc tiến th−ơng mại và thực hiện hiệp định SPS của WTO, ngành thú y chúng ta đ2 và đang gồng mình lên thực hiện một số ch−ơng trình thú y tầm cỡ thế giới. Biết bao sự kiện tạo nên dấu ấn cho năm 2004. Năm 2004 là năm kỷ niệm 80 năm thành lập Tổ chức Thú y thế giới (OIE). Tổ chức này kêu gọi các n−ớc thành viên trong đó có Việt Nam, phối hợp phòng chống dịch bệnh động vật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho đất n−ớc và toàn cầu. Để từng b−ớc hội nhập nền kinh tế khu vực, nền kinh tế thế giới, Đảng và Nhà n−ớc Việt Nam đ2 xây dựng và đ−a ra nhiều quyết sách nh−: Nghị quyết TW2 khoá VIII về khoa học và công nghệ, nghị quyết TW6 lần I về phát triển chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá, Nghị quyết 15 khoá IX về đẩy nhanh, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nhằm tạo ra những nguồn thực phẩm có chất l−ợng, an toàn phục vụ cho tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu. Đây là những động lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 33

phát triển của các doanh nghiệp nói chung và RTD nói riêng. Với những điều kiện này, mặt hàng của công ty ngày càng đ−ợc ng−ời chăn nuôi chấp nhận, sản phẩm của công ngày càng đ−ợc bán rộng r2i trên thị tr−ờng.

Do mức tăng tr−ởng nhanh, Công ty tiếp tục đầu t− vào mở rông sản xuất nh− mở rộng sản xuất, đầu t− máy móc, nhà x−ởng. Ngày 11/5/2004, theo quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc giải phóng mặt bằng, Công ty chuyển trụ sở về Nhà máy tại khu Công nghiệp An Khánh – Hoài Đức – Hà Tây.

Để phục vụ cho quy mô sản xuất mở rộng, Công ty cũng tiến hành đầu t− xây dựng Nhà máy tại khu Công nghiệp Phố Nối A – Lạc Hồng – Văn Lâm – H−ng Yên chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi. Ban đầu, thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu của Công ty là các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Ngày 30/08/2005, Công ty chính thức chuyển trụ sở và Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi về khu Công nghiệp Phố Nối A – Lạc Hồng – Văn Lâm – H−ng Yên. Nhà máy tại khu Công nghiệp An Khánh thành chi nhánh tại Hà Tây chuyên sản xuất thuốc thú y. Khi chuyển về đây, Nhà máy đ2 thu hút hàng trăm lao động nông thôn tại địa ph−ơng.

Công ty và các chi nhánh của mình hoạt động và hạch toán độc lập với nhau. Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn ở H−ng Yên chuyên sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, chi nhánh Hà Nội tại cụm công nghiệp Tr−ờng An chuyên sản xuất kinh doanh thuốc thú y,... Ngoài thức ăn chăn nuôi, Công ty ở đây còn tiêu thụ thêm thuốc thú y của chi nhánh và nguyên vật liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi.

Với trang thiết bị dây chuyền công nghệ hiện đại của Cộng hoà liên bang Đức, nguồn lao động có tay nghề cùng với chiến l−ợc đúng đắn của các nhà quản trị, Công ty đ2 và đang đ−a ra thị tr−ờng những sản phẩm có chất l−ợng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời chăn nuôi. Mặt khác, đứng tr−ớc yêu cầu đặt ra của ngành sản xuất chăn nuôi của n−ớc ta hiện nay là đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất trong n−ớc phải đ−a

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 34

ra đ−ợc các sản phẩm có tính cạnh tranh về chất l−ợng, chủng loại mặt hàng đặc biệt là đảm bảo về giá cả cho sản phẩm. Chính vì vậy, Công ty đ2 đặt ra 5 chiến l−ợc về sản phẩm, giá cả, nhân sự, phân phối, bán hàng nhằm phát triển một cách vững mạnh hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)