Kết quả ñị nh lượng E.coli

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm về một số chỉ tiêu vi sinh vật của tôm sú (penaeus monodon) nuôi tại hải phòng (Trang 47 - 49)

E. coli là vi khuẩncó mặt rất nhiều trong phân người và ựộng vật, nó là sinh vật chỉựiểm nhiễm bẩn phân ựã xảy ra ựược ắt lâu vì vậy sự có mặt của

E. coli ở tôm nuôi chứng tỏ môi trường ao nuôi có khả năng bị ô nhiễm từ phân hoặc xử lý không hiệu quả dẫn ựến việc lây nhiễm sang ựối tượng nuôi.

Bng 3. 3.Kết quảựịnh lượng E. coli trên tôm thương phm

Mô hình nuôi Chỉ tiêu, giới hạn cho phép Số mẫu có số liệu Max Trung bình SD Kết luận 1 Cấp 39 400 1,48x102 1,3x102 Không ựạt 2 Cấp 33 200 0,78x102 0,7x102 đạt 3 Cấp E.coli n=5, c=2, m=10 (cfu/g), M=100(cfu/g) 45 202 0,88x102 0,46x102 đạt (Trong ó: n: s mu kim tra, m: mc gii hn mà tt c các kết qu thp hơn

ựược coi là ựạt yêu cu. M: Gii hn có tắnh cht chp nhn, ch cn mt kết qu

vượt quá là không ựạt yêu cu, c: S mu kim tra có s lượng vi khun nm gia m và M)

Sự hiện diện của E. coli trong thực phẩm là ựiều không mong muốn, tuy nhiên rõ ràng không thể loại bỏ chúng hoàn toàn khỏi nhiều thực phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 40 ựông lạnh hoặc tươi sống. Vấn ựề ở chỗ số lượng chúng ựến mức nào có thể coi là không an toàn cho thực phẩm. Ở một số thị trường lớn trên thế giới như Pháp, Italia. Khi kiểm tra các lô hàng tôm ựông lạnh nhập khẩu vào các thị trường này thì giới hạn có tắnh chất chấp nhận là 102 (cfu/g), chỉ cần 1 mẫu vượt qua là không ựạt yêu cầu. Thậm chắ thị trường Hàn Quốc, EU, Australia còn quy ựịnh ở mức < 10 (cfu/g) [1]. Ở Việt Nam, theo quyết ựịnh 867/1998/Qđ-BYT của Bộ Y tế [4] thì chỉ số E.coli trong thực phẩm ựược xem là chấp nhận ựược ở mức < 102. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1 2 3 Mô hình nuôi E .c o li (c fu /g )

Hình 3. 3.Kết qu mt ựộ E.coli trung bình trên tôm 3 mô hình nuôi

Kết quả nghiên cứu ở hình 3.3 cho thấy mật ựộ E.coli trung bình thu ựược ở mô hình 1 cấp là 1,48.102 (cfu/g), mô hình 2 cấp là 0,78. 102 (cfu/g) và mô hình 3 cấp là 0,88.102 (cfu/g). Phân tắch Anova cho thấy không có sự khác biệt về mật ựộ vi khuẩn trong tôm thu từ các mô hình này (p > 0.05). Tuy nhiên, về tỷ lệ nhiễm E. coli ở cả 3 mô hình là tương ựối cao, 100% ở mô hình 3 cấp, ở mô hình 2 cấp, tỷ lệ nhiễm có thấp hơn với 73,3% còn ở mô hình 1 cấp tỷ lệ nhiễm là 86,7%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 41 Như vậy, ựối chiếu theo mức quy ựịnh trên thế giới cũng như Việt Nam thì tôm nuôi ở mô hình 1 cấp là không ựạt chỉ có tôm ở mô hình 2 cấp và 3 cấp là ựạt yêu cầu về ATVSTP ựối với chỉ tiêu E.coli.

Năm 2003, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa kỳ (FDA) ựã phối hợp với cơ quan thẩm quyền về vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản của 6 nước 2 nước đông Nam Á trong ựó có Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản Việt Nam thực hiện ựợt khảo sát lấy mẫu nghiên cứu mức ựộ ô nhiễm vi sinh vật tại các vùng nuôi tôm. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn nước là nguồn gây ô nhiễm E. coli chủ yếu cho nước ao nuôi tôm và tôm nuôi (xác ựịnh ựược sự tương quan có ý nghĩa p < 0,0001 giữa mật ựộ Ecoli của nước ao nuôi và tôm nuôi (trắch từ Nguyễn Như Tiệp, 2006 [20]). Theo Nguyễn Xuân Nam, 2004 cũng cho rằng: tỷ lệ mẫu nước nguồn nhiễm E.coli

không khác biệt so với tỷ lệ mẫu tôm nhiễm E.coli với p > 0.05. Mặt khác, E. coli cũng là nhóm sinh vật có nguồn gốc từ phân của các loài ựộng vật máu nóng do ựó rất có thể việc nuôi giữ các ựối tượng như chó, mèo trong khu vực nuôi hay các loài chim ở tự nhiên là nguyên nhân dẫn ựến việc tăng chỉ số E. coli trong môi trường ao nuôi, từựó ảnh hưởng ựến chất lượng của tôm nuôi.

Vì vậy, cần kiểm tra thông số này ở mẫu nước trước khi cấp vào ao nuôi, ựồng thời hạn chế cho các loại súc vật vào khu vực nuôi.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm về một số chỉ tiêu vi sinh vật của tôm sú (penaeus monodon) nuôi tại hải phòng (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)