Tôm sú (Penaeus monodon) là một trong những ñối tượng nuôi ñã có lịch sử phát triển khá lâu trên thế giới cũng như Việt Nam. Ban ñầu hình thức nuôi chỉ ñơn giản là nuôi quảng, rồi ñến quảng canh cải tiến, sau ñó là bán thâm canh và thâm canh. Hiện nay ñã có nhiều hình thức nuôi thâm canh khác nhau cho năng suất cao như nuôi nước chảy (Raceways), nuôi tuần hoàn...vv. Thực tế cho thấy mô hình nuôi thâm canh thường ẩn chứa nhiều rủi ro ñặc biệt là bệnh dịch. Năm 2003, Jack M. Wetstone và cộng sự [38] ñã có những phân tích, ñánh giá về các yếu tố làm cho nghề nuôi tôm ở Mỹ cũng như một số nước khác trên thế giới gặp nhiều khó khăn trong ñó ông nhấn mạnh yếu tố dịch bệnh và chất lượng môi trường suy giảm. ðồng thời tác giả cũng ñề xuất ý tưởng về một số giải pháp nhằm hạn chế các mối nguy này, trong ñó tập trung nhiều về vấn ñề ñổi mới công nghệ nuôi. Ông cho rằng việc nuôi tôm theo giai ñoạn khác nhau và bằng phương pháp lưu thông hoặc tuần hoàn khép kín sẽ làm giảm ñáng kể những rủi ro nói trên. Trước ñó, năm 2000 Jaw- Kai Wang và Junghans Leiman (2000) [39] cũng ñã giới thiệu hệ thống nuôi tôm he thương phẩm ña giai ñoạn, trong ñó khi chuyển từ một giai ñoạn sang giai ñoạn tiếp theo thì mật ñộ tôm sẽ sẽ thay ñổi theo kích cỡ sinh trưởng. Qua quá trình nghiên cứu, lựa chọn số giai ñoạn tối ưu cho chu kỳ sản xuất và dùng những dữ liệu giá trị ñể chứng minh tác giả cho rằng hiệu quả tối ưu có thểñạt ñược trong hầu hết các trường hợp dùng hệ thống nuôi hai giai ñoạn, bao gồm giai ñoạn ương giống và giai ñoạn thương phẩm. Năm 2005, nhóm tác giả Run Yu, Pin Sun Leung [46] ñã giới thiệu cấu tạo mạng của một mô hình chương trình tối ưu cho hệ thống nuôi tôm ña cấp (ña chu kỳ và ña ao) dựa trên giả thuyết thu hoạch tối ưu cho một ñơn vị sản xuất. Họ ñã áp dụng mô hình này cho nuôi tôm ở Hawaii với 40 ao (mỗi ao 0,4 ha) và hoạt ñộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 21 tối ưu ñược thực hiện trong toàn bộ một năm sản xuất. Mô hình hoạt ñộng ñã làm tăng tổng sản lượng 5% so với mô hình thông thường.
Tại Việt Nam, nuôi tôm sú thâm canh chủ yếu theo quy trình công nghệ ít thay nước và nuôi một giai ñoạn (một cấp), năng suất 4 - 6 tấn/ha/vụ khá phổ biến ở ba miền Nam Bắc [16], [18], [19]. Ưu ñiểm của công nghệ này một năm nuôi một vụ chính từ tháng 4 - 9 ít bị rủi ro, còn nuôi vào thời gian khác gặp rất nhiều rủi ro do thời tiết và những yếu tố môi trường khác. Dựa trên các thông tin ñã công bố ở nước ngoài về hiệu quả của mô hình nuôi thâm canh tôm chân trắng trong hệ thống ña cấp. Năm 2008, Bùi Quang Tề và cộng sự [16] ñã ñề xuất mô hình nuôi Tôm Sú thâm canh theo hình thức ña cấp tại Trung Tâm nghiên cứu Hải sản nước lợ Tân Thành - Dương Kinh - Hải Phòng.
Hình 1. 6. Các mô hình nuôi tôm sú ña cấp (ña chu kỳ - ña ao)
Với quy trình nuôi tuần hoàn khép kín, nước nuôi tôm ñược tái sử dụng qua các hệ thống xử lý, lắng, lọc bằng các biện pháp cơ học, vi sinh vật và vi tảo ñể tạo ra nguồn nước an toàn sinh học bổ sung cho ao nuôi tiếp theo. Thiết bị và hệ thống ao nuôi, ao xử lý phải ñáp ứng ñược yêu cầu của quy trình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 22 công nghệ. Hệ thống ao nuôi các cấp ñược xây dựng phù hợp về diện tích và kiên cốñể các ao hoạt ñộng liên tục trong năm.
Mô hình nuôi một cấp (mô hình truyền thống) ñược lấy làm mô hình ñối chứng so với mô hình nuôi 2 cấp và 3 cấp. Mỗi chu kì nuôi kéo dài 120 ngày, ở mô hình nuôi 2 cấp, tính từ thời gian sau khi tôm thả 40 ngày thì chuyển sang ao nuôi cấp 2, sau 80 ngày nuôi thì thu hoạch. Còn ñối với mô hình nuôi 3 cấp, tôm sẽ ñược luân chuyển 3 lần trong một chu kì nuôi, nghĩa là cứ sau 40 ngày chuyển tôm sang ao tiếp theo. ðồng thời, mỗi cấp ao sau khi luân chuyển lại ñược cải tạo và vì thế có thể ñược nuôi lặp lại nhiều lần trong một năm. Vì vậy, vụ thu hoạch tăng lên và có thể rải ra các tháng trong năm cho nên giải quyết ñược sức ép của nhu cầu thị trường và tổ chức lao ñộng. ðồng thời giải quyết cho tất cả các ao trong hệ thống ñều ñược hoạt ñộng nuôi tôm phù hợp với các yếu tố sinh học và kinh tế.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 23
Chương 2. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu
- ðịnh lượng vi khuẩn hiếu khí tổng số, vi khuẩn gây bệnh (E. coli, Salmonella spp, Staphylococcus spp, Vibrio spp) trên tôm sú thương phẩm trong các mô hình nuôi của hệ thống ña cấp.