Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm về một số chỉ tiêu vi sinh vật của tôm sú (penaeus monodon) nuôi tại hải phòng (Trang 42)

Số liệu ựược tổng hợp, phân tắch ựánh giá theo phương pháp thống kê sinh học với sự hỗ trợ của phần mềm Excel. Phân tắch phương sai một nhân tố ựược dùng ựể so sánh mật ựộ các vi sinh vật trên tôm sú thương phẩm giữa 3 mô hình nuôi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 35

Chương 3. KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 3.1. Kết quảựịnh lượng các loài vi khun trên tôm sú thương phm

3.1.1. Kết quảựịnh lượng mt ựộ vi khun hiếu khắ tng s

Vi khuẩn hiếu khắ là những vi khuẩn tăng trưởng và hình thành khuẩn lạc trong ựiều kiện có sự hiện diện của ôxy phân tử. Chỉ tiêu tổng vi sinh vật hiếu khắ ựược dùng ựểựánh giá mức ựộ vệ sinh của thực phẩm.

Bng 3. 1. Kết quảựịnh lượng VKHKTS trên tôm thương phm

Mô hình nuôi Giới hạn cho phép Số mẫu có số liệu Max (cfu/g) Trung bình SD Kết luận 1 Cấp 45 2,85x104 1,2x104 0,73x104 đạt 2 Cấp 45 1,3x104 0,47x104 0,31x104 đạt 3 Cấp <105 (cfu/gam) 45 0,65x104 0,34x104 0,22x104 đạt Qua phân tắch ựịnh lượng tôm nuôi ở mô hình 1 cấp, 2 cấp và 3 cấp chúng tôi xác ựịnh ựược 100% các mẫu tôm trên ựều có mặt của vi khuẩn hiếu khắ tổng số với mức trung bình dao ựộng từ 0,34.104

ựến 1,2.104 (cfu/g). Mật ựộ vi khuẩn tổng số có xu hướng giảm theo cấp cao (Hình 3.1); ao cấp 1 có mật ựộ cao nhất, các ao nuôi cấp 2, 3 mật ựộ vi khuẩn giảm ựáng kể so với ao cấp 1 (p < 0.05). Mặc dù mật ựộ vi khuẩn ao cấp 3 có giảm so với ao cấp 2 nhưng sự khác nhau này không có nghĩa về mặt thống kê (p > 0.05).

Nhìn chung kết quả vi sinh trên tôm sú thương phẩm ở tất cả các mô hình thuộc ựề tài ựều ựảm bảo ATVSTP. Theo quy ựịnh hiện hành ở Việt Nam (Quyết ựịnh 867/1998/Qđ-BYT của Bộ Y tế) yêu cầu ở mức dưới 106 cfu/g. Kết quả này cũng ựảm bảo ở thị trường tiêu thụ lớn như Nhật Bản, quy ựịnh dưới 3,0x106 (cfu/g), hay thị trường EU mức chấp nhận ựược phải dưới 105 (cfu/g).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 36 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 1 2 3 Mô hình nuôi V K H K T S (c fu /g )

Hình 3. 1. Mt ựộ vi khun hiếu khắ tng s trung bình 3 mô hình nuôi

Năm 2003 Jack M. Wetstone và cộng sự ựã khảo sát mức ựộ nhiễm vi khuẩn tổng số tại mô hình nuôi bán thâm canh với việc sử dụng thức ăn công nghiệp và hình thức truyền thống sử dụng thức ăn tự chế thì thấy rằng ở hình thức nuôi thức ăn công nghiệp vi khuẩn tổng số từ 103 -105(cfu/g) còn ở hình thức nuôi thức ăn tự chế vi khuẩn lên ựến 105 -107 (cfu/g). Theo M.Michael Antony và các cộng sự năm 2002 khi tiến hành phân tắch ựịnh lượng chỉ tiêu này trên tôm sú nuôi tại Tamil Nadu - Ấn độ với kết quả thu ựược từ 104 - 105 (cfu/g). Trong cả 2 nghiên cứu trên, các tác giả ựều có cùng quan ựiểm cho rằng thức ăn và mùa vụ là hai yếu tốảnh hưởng quan trọng nhất ựến số lượng vi khuẩn tổng số. Thời gian nghiên cứu của M.Michael Antony và các cộng sự kéo dài từ tháng 9 năm 2001 ựến tháng 11 năm 2002 thì thấy rằng, các mẫu tôm thu ở tháng 11 có có lượng vi khuẩn tổng số cao nhất, thấp nhất ở các tháng 9 và 10. So với các kết quả nói trên, nghiên cứu của chúng tôi ựã chứng minh mô hình nuôi tôm ựa cấp có ý nghĩa hơn về ATVSTP cụ thể là ựáp ứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 37 tốt hơn về chỉ tiêu vi sinh. đặc biệt trong mô hình cấp 2 và 3 do có sự luân chuyển tôm nuôi từ ao theo cấp. Sau mỗi một giai ựoạn nuôi chất lượng môi trường nước suy giảm, rất khó ựiều khiển ựược, vì vậy việc luân chuyển tôm sang các ao mới ựã qua xử lắ, cộng với việc san thưa mật ựộ nuôi sẽ hạn chế ựược số lượng vi khuẩn tổng số.

3.1.2. Kết qu ựịnh lượng Fecal coliform

Fecal coliform là nhóm vi sinh vật hiếu khắ có trong ựường ruột người và ựộng vật máu nóng, có thể xuất xứ từ nguồn nước giàu chất hữu cơ như nước thải công nghiệp, từ xác thực vật thối rữa hoặc ựất. Nó là chỉ ựiểm về hiệu quả của các quá trình xử lý nước loại trừ vi khuẩn, chỉ thị mức ựộ vệ sinh trong quá trình chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm cũng nhưựể chỉ thị sự ô nhiễm phân trong mẫu

Bng 3. 2. Kết quảựịnh lượng Fecal coliform trên tôm thương phm

Mô hình nuôi Chỉ tiêu, giới hạn cho phép Số mẫu có số liệu Max Trung bình SD Kết luận 1 Cấp 45 930 362,2 68,89 đạt 2 Cấp 45 350 182,8 69,44 đạt 3 Cấp Fecal coliform <1000 MPN 36 420 173,6 68,36 đạt

Kết quả ựịnh lượng theo phương pháp MPN cho thấy số mẫu dương tắnh với Fecal coliform tương ựối lớn, 100% ựối với mô hình nuôi 1 cấp và 2 cấp, 80% ựối với mô hình nuôi 3 cấp. Ở mô hình 1 cấp, mẫu có số lượng lớn nhất là 930 MPN, trung bình là 362,2 MPN, còn ở mô hình 2 cấp và 3 cấp, chỉ số này thấp hơn ựáng kể với chỉ số trung bình lần lượt ựạt 182,8 và 173,6 MPN. Theo phân tắch Anova và kiểm ựịnh LSD thì Fecal coliform của 3 mô hình thì thấy rằng mô hình 1 cấp khác so với mô hình 2 cấp, 3 cấp với p <

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 38 0,05. Còn giữa mô hình 2 cấp và 3 cấp không có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê với p > 0,05. 0 100 200 300 400 1 2 3 Mô hình nuôi F ec a l co li fo rm ( M P N /g )

Hình 3. 2 . Mt ựộ Fecal coliform trung bình 3 mô hình nuôi

Tuy nhiên, hiện nay trên một số thị trường như Nhật, Úc, EU vẫn chưa có quy ựịnh cụ thể về giới hạn an toàn ựối với chỉ tiêu này trên tôm nguyên liệu [1], [37]. Ở Việt Nam, năm 2006 Nguyễn Như Tiệp và cộng sự có ựề xuất giới hạn chỉ tiêu này trên tôm sú ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với mức <103 MPN/g. Như vậy, nếu theo xét theo mức ựề này thì trong cả 3 mô hình nuôi ựều không có mẫu nào vượt quá chỉ tiêu cho phép.

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Nam năm 2004 [10] trên tôm sú nuôi thâm canh theo mô hình ắt thay nước ở vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu kết quả với 23 mẫu kiểm tra thì có 20 mẫu dương tắnh với Fecal coliform, chiếm tỷ lệ 86,96%, trung bình ựạt 58,98 MPN. Năm 2006, Nguyễn Như Tiệp và các cộng sự phân tắch chỉ tiêu này trên mô hình nuôi thử nghiệm tôm sú bảo ựảm an toàn vệ sinh thực phẩm tại Hải Phòng, Hà Tĩnh, Quảng Ninh thì thấy rằng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 39 có 5/47 mẫu có mật ựộ Fecal coliform từ 200 - 2000 CFU/g, 42 mẫu còn lại có mật ựộFecalcoliform dưới 10 CFU/g.

Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi cũng như các nghiên cứu trước, tôm sú nuôi thâm canh theo các hình thức khác nhau, ở nhiều ựịa phương trong cả nước thì chỉ số Fecal coliform hầu hết là có mặt trong các mẫu tôm nguyên liệu, tuy nhiên so với các mô hình trên thì tôm nuôi theo mô hình ựa cấp chỉ tiêu này cao hơn, mặc dầu không vượt quá giới hạn cho phép tuy nhiên cũng cần xem xét lại nguồn nước hoặc ựất bùn ựáy ao trong quá trình nuôi.

3.1.3. Kết quảựịnh lượng E.coli

E. coli là vi khuẩncó mặt rất nhiều trong phân người và ựộng vật, nó là sinh vật chỉựiểm nhiễm bẩn phân ựã xảy ra ựược ắt lâu vì vậy sự có mặt của

E. coli ở tôm nuôi chứng tỏ môi trường ao nuôi có khả năng bị ô nhiễm từ phân hoặc xử lý không hiệu quả dẫn ựến việc lây nhiễm sang ựối tượng nuôi.

Bng 3. 3.Kết quảựịnh lượng E. coli trên tôm thương phm

Mô hình nuôi Chỉ tiêu, giới hạn cho phép Số mẫu có số liệu Max Trung bình SD Kết luận 1 Cấp 39 400 1,48x102 1,3x102 Không ựạt 2 Cấp 33 200 0,78x102 0,7x102 đạt 3 Cấp E.coli n=5, c=2, m=10 (cfu/g), M=100(cfu/g) 45 202 0,88x102 0,46x102 đạt (Trong ó: n: s mu kim tra, m: mc gii hn mà tt c các kết qu thp hơn

ựược coi là ựạt yêu cu. M: Gii hn có tắnh cht chp nhn, ch cn mt kết qu

vượt quá là không ựạt yêu cu, c: S mu kim tra có s lượng vi khun nm gia m và M)

Sự hiện diện của E. coli trong thực phẩm là ựiều không mong muốn, tuy nhiên rõ ràng không thể loại bỏ chúng hoàn toàn khỏi nhiều thực phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 40 ựông lạnh hoặc tươi sống. Vấn ựề ở chỗ số lượng chúng ựến mức nào có thể coi là không an toàn cho thực phẩm. Ở một số thị trường lớn trên thế giới như Pháp, Italia. Khi kiểm tra các lô hàng tôm ựông lạnh nhập khẩu vào các thị trường này thì giới hạn có tắnh chất chấp nhận là 102 (cfu/g), chỉ cần 1 mẫu vượt qua là không ựạt yêu cầu. Thậm chắ thị trường Hàn Quốc, EU, Australia còn quy ựịnh ở mức < 10 (cfu/g) [1]. Ở Việt Nam, theo quyết ựịnh 867/1998/Qđ-BYT của Bộ Y tế [4] thì chỉ số E.coli trong thực phẩm ựược xem là chấp nhận ựược ở mức < 102. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1 2 3 Mô hình nuôi E .c o li (c fu /g )

Hình 3. 3.Kết qu mt ựộ E.coli trung bình trên tôm 3 mô hình nuôi

Kết quả nghiên cứu ở hình 3.3 cho thấy mật ựộ E.coli trung bình thu ựược ở mô hình 1 cấp là 1,48.102 (cfu/g), mô hình 2 cấp là 0,78. 102 (cfu/g) và mô hình 3 cấp là 0,88.102 (cfu/g). Phân tắch Anova cho thấy không có sự khác biệt về mật ựộ vi khuẩn trong tôm thu từ các mô hình này (p > 0.05). Tuy nhiên, về tỷ lệ nhiễm E. coli ở cả 3 mô hình là tương ựối cao, 100% ở mô hình 3 cấp, ở mô hình 2 cấp, tỷ lệ nhiễm có thấp hơn với 73,3% còn ở mô hình 1 cấp tỷ lệ nhiễm là 86,7%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 41 Như vậy, ựối chiếu theo mức quy ựịnh trên thế giới cũng như Việt Nam thì tôm nuôi ở mô hình 1 cấp là không ựạt chỉ có tôm ở mô hình 2 cấp và 3 cấp là ựạt yêu cầu về ATVSTP ựối với chỉ tiêu E.coli.

Năm 2003, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa kỳ (FDA) ựã phối hợp với cơ quan thẩm quyền về vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản của 6 nước 2 nước đông Nam Á trong ựó có Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản Việt Nam thực hiện ựợt khảo sát lấy mẫu nghiên cứu mức ựộ ô nhiễm vi sinh vật tại các vùng nuôi tôm. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn nước là nguồn gây ô nhiễm E. coli chủ yếu cho nước ao nuôi tôm và tôm nuôi (xác ựịnh ựược sự tương quan có ý nghĩa p < 0,0001 giữa mật ựộ Ecoli của nước ao nuôi và tôm nuôi (trắch từ Nguyễn Như Tiệp, 2006 [20]). Theo Nguyễn Xuân Nam, 2004 cũng cho rằng: tỷ lệ mẫu nước nguồn nhiễm E.coli

không khác biệt so với tỷ lệ mẫu tôm nhiễm E.coli với p > 0.05. Mặt khác, E. coli cũng là nhóm sinh vật có nguồn gốc từ phân của các loài ựộng vật máu nóng do ựó rất có thể việc nuôi giữ các ựối tượng như chó, mèo trong khu vực nuôi hay các loài chim ở tự nhiên là nguyên nhân dẫn ựến việc tăng chỉ số E. coli trong môi trường ao nuôi, từựó ảnh hưởng ựến chất lượng của tôm nuôi.

Vì vậy, cần kiểm tra thông số này ở mẫu nước trước khi cấp vào ao nuôi, ựồng thời hạn chế cho các loại súc vật vào khu vực nuôi.

3.1.4. Kết quảựịnh lượng Vibrio spp

Vibrio spp ựược phát hiện thấy trong cả 3 mô hình nuôi với tần suất xuất hiện ở mô hình 1 cấp là 80% , mô hình 2 cấp và 3 cấp là 66.67%. Mật ựộ vi khuẩn ựịnh lượng trong tôm có xu hướng giảm theo cấp mô hình; cao nhất ở mô hình 1 cấp, giảm ựáng kểở các cấp 2 và 3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 42 0 1000 2000 3000 1 2 3 Mô hình nuôi V ib ri o s pp (c fu /g )

Hình 3. 4. Mt ựộ Vibrio spp trung bình 3 mô hình nuôi

Ở mô hình 1 cấp, mật ựộ vi khuẩn Vibrio spp dao ựộng trong khoảng 1,82.103 ựến 5,46.103 (cfu/g). Ở mô hình 2 cấp và 3 cấp mật ựộVibrio spp lần lượt ở mức 0 ựến 0,69x102 (cfu/g) và 0 ựến 0,37x102 (cfu/g). Theo phân tắch Anova và kiểm ựịnh LSD của 3 mô hình thì thấy rằng mô hình 1 cấp khác so với mô hình 2 cấp, 3 cấp với p < 0,05. Nhưng giữa mô hình 2 cấp và 3 cấp lại không có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0.05).

Như vậy, nếu so sánh với nghiên cứu trên tôm nuôi trong mô hình thử nghiệm nuôi tôm ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại các tỉnh như Hải Phòng, Hà Tĩnh, Quảng Ninh với kết quả ựịnh lượng Vibrio spp dao ựộng trong khoảng 2x102

ựến 7,1x103 (cfu/g) thì tôm nuôi trong 3 mô hình của chúng tôi cũng nằm trong giới hạn ựó. So với mật ựộ của các vi sinh vật khác thì Vibrio spp có nhiều hơn, ựiều này cũng hoàn toàn phù hợp với quy luật, bởi lẽ hầu hết các loài của giống Vibrio ựều phân bố trong môi trường nước mặn, thắch hợp ở 20 - 40Ẹ, có loài còn có thể phát triển ở ựộ mặn 70Ẹ vì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 43 vậy, ựây là nhóm vi khuẩn thường gặp trong bất kì mẫu tôm hay mẫu nước ao [12].

Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam chưa có quy ựịnh cụ thể ựối với giới hạn cho phép của Vibrio spp nói chung tuy nhiên ựây là chỉ tiêu vi sinh rất quan trọng không chỉ chỉựiểm mức ựộ tồn tại loài vi sinh vật gây bệnh cho thuỷ sản nuôi mà còn là chỉ tiêu gián tiếp liên quan ựến khả năng xuất hiện cao của Vibrio choleraVibrio parahaemoliticus là hai loài vi khuẩn có khả năng gây bệnh cho người. Tuy nhiên, kết phân lập ựịnh danh của chúng tôi không phát hiện thấy 2 loài này trong tất cả các mẫu tôm nghiên cứu. Như vậy, tôm nuôi của chúng tôi vẫn ựảm bảo ựiều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm.

Bng 3. 4. Kết quảựịnh lượng Vibrio tôm thương phm

Mô hình nuôi Chỉ tiêu, giới hạn cho phép Số mẫu có số liệu Max Trung bình SD Kết luận 1 Cấp 36 5460 2,52x102 2,07x102 2 Cấp 30 1820 0,69x102 0,63x102 3 Cấp Vibrio spp (Chưa có quy ựịnh cụ thể) 30 980 0,37x102 0,33x102

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm về một số chỉ tiêu vi sinh vật của tôm sú (penaeus monodon) nuôi tại hải phòng (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)