Vi khuẩn hiếu khí là những vi khuẩn tăng trưởng và hình thành khuẩn lạc trong ñiều kiện có sự hiện diện của ôxy phân tử. Chỉ tiêu tổng vi sinh vật hiếu khí ñược dùng ñểñánh giá mức ñộ vệ sinh của thực phẩm.
Bảng 3. 1. Kết quảñịnh lượng VKHKTS trên tôm thương phẩm
Mô hình nuôi Giới hạn cho phép Số mẫu có số liệu Max (cfu/g) Trung bình SD Kết luận 1 Cấp 45 2,85x104 1,2x104 0,73x104 ðạt 2 Cấp 45 1,3x104 0,47x104 0,31x104 ðạt 3 Cấp <105 (cfu/gam) 45 0,65x104 0,34x104 0,22x104 ðạt Qua phân tích ñịnh lượng tôm nuôi ở mô hình 1 cấp, 2 cấp và 3 cấp chúng tôi xác ñịnh ñược 100% các mẫu tôm trên ñều có mặt của vi khuẩn hiếu khí tổng số với mức trung bình dao ñộng từ 0,34.104
ñến 1,2.104 (cfu/g). Mật ñộ vi khuẩn tổng số có xu hướng giảm theo cấp cao (Hình 3.1); ao cấp 1 có mật ñộ cao nhất, các ao nuôi cấp 2, 3 mật ñộ vi khuẩn giảm ñáng kể so với ao cấp 1 (p < 0.05). Mặc dù mật ñộ vi khuẩn ao cấp 3 có giảm so với ao cấp 2 nhưng sự khác nhau này không có nghĩa về mặt thống kê (p > 0.05).
Nhìn chung kết quả vi sinh trên tôm sú thương phẩm ở tất cả các mô hình thuộc ñề tài ñều ñảm bảo ATVSTP. Theo quy ñịnh hiện hành ở Việt Nam (Quyết ñịnh 867/1998/Qð-BYT của Bộ Y tế) yêu cầu ở mức dưới 106 cfu/g. Kết quả này cũng ñảm bảo ở thị trường tiêu thụ lớn như Nhật Bản, quy ñịnh dưới 3,0x106 (cfu/g), hay thị trường EU mức chấp nhận ñược phải dưới 105 (cfu/g).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 36 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 1 2 3 Mô hình nuôi V K H K T S (c fu /g )
Hình 3. 1. Mật ñộ vi khuẩn hiếu khí tổng số trung bình ở 3 mô hình nuôi
Năm 2003 Jack M. Wetstone và cộng sự ñã khảo sát mức ñộ nhiễm vi khuẩn tổng số tại mô hình nuôi bán thâm canh với việc sử dụng thức ăn công nghiệp và hình thức truyền thống sử dụng thức ăn tự chế thì thấy rằng ở hình thức nuôi thức ăn công nghiệp vi khuẩn tổng số từ 103 -105(cfu/g) còn ở hình thức nuôi thức ăn tự chế vi khuẩn lên ñến 105 -107 (cfu/g). Theo M.Michael Antony và các cộng sự năm 2002 khi tiến hành phân tích ñịnh lượng chỉ tiêu này trên tôm sú nuôi tại Tamil Nadu - Ấn ðộ với kết quả thu ñược từ 104 - 105 (cfu/g). Trong cả 2 nghiên cứu trên, các tác giả ñều có cùng quan ñiểm cho rằng thức ăn và mùa vụ là hai yếu tốảnh hưởng quan trọng nhất ñến số lượng vi khuẩn tổng số. Thời gian nghiên cứu của M.Michael Antony và các cộng sự kéo dài từ tháng 9 năm 2001 ñến tháng 11 năm 2002 thì thấy rằng, các mẫu tôm thu ở tháng 11 có có lượng vi khuẩn tổng số cao nhất, thấp nhất ở các tháng 9 và 10. So với các kết quả nói trên, nghiên cứu của chúng tôi ñã chứng minh mô hình nuôi tôm ña cấp có ý nghĩa hơn về ATVSTP cụ thể là ñáp ứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 37 tốt hơn về chỉ tiêu vi sinh. ðặc biệt trong mô hình cấp 2 và 3 do có sự luân chuyển tôm nuôi từ ao theo cấp. Sau mỗi một giai ñoạn nuôi chất lượng môi trường nước suy giảm, rất khó ñiều khiển ñược, vì vậy việc luân chuyển tôm sang các ao mới ñã qua xử lí, cộng với việc san thưa mật ñộ nuôi sẽ hạn chế ñược số lượng vi khuẩn tổng số.