Phương hướng sản xuất và kết quả phát triển KT-XH của tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người tỉnh bắc giang (Trang 68 - 77)

- Quan ñ iểm của các chuyên gia:

3.1.2.Phương hướng sản xuất và kết quả phát triển KT-XH của tỉnh Bắc Giang

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2.Phương hướng sản xuất và kết quả phát triển KT-XH của tỉnh Bắc Giang

3.1.2.1. Kết qu thc hin mt s ch tiêu kinh tế tng hp

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2009 theo giá so sánh tăng 6,9 % so với cùng kỳ, trong ựó khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,7%; Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,8 %; khu vực dịch vụ tăng 9,1%. Trong 6,9% tăng trưởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ựóng góp 1,02 ựiểm phần trăm; Khu vực công nghiệp và xây dựng ựóng góp 3,02 ựiểm phần trăm và khu vực dịch vụ ựóng góp 2,86 ựiểm phần trăm Tốc ựộ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh năm nay tuy có thấp hơn mức tăng so với cùng kỳ

năm trước (Năm 2008 tăng 9,1%) nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến ựộng phức tạp, kinh tế nhiều nước trong khu vực và kinh tế thế

giới suy giảm thì ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng như trên là một cố gắng rất lớn của ựảng bộ và nhân dân trong tỉnh..[15]

Bng 3.1: Tng sn phm ca tnh (GDP) năm 2009

đơn vị tắnh Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 - Tốc ựộ tăng TSP trong tỉnh % 10.2 9.1 6.9

Phân theo khu vc kinh tế

+ Nông, Lâm và thuỷ sản % 3.2 2.4 2.7 + Công nghiệp và XD % 23 17.8 9.8

+ Dịch vụ % 9.5 9.7 9.1

Cơ cu nn kinh tế ca tnh

+ Nông, Lâm và thuỷ sản % 37.8 36.7 33.4 + Công nghiệp - XD % 28.3 30.4 32.3 + Dịch vụ % 33.9 32.9 34.3 - Tổng SL lương thực có hạt ` 590.4 569.4 612.5 - Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 129.9 174.1 200.4 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên %o 11.80 11.6 11.50 - Tỷ lệ trẻ < 5 tuổi SDD % 24.5 22.6 21 - Tỷ lệ hộ nghèo % 21.28 17.8 13.7

Ngun: Niên giám Thng kê tnh Bc Giang năm 2009

Bng 3.2. Tng sn phm ca tnh năm 2009 theo giá so sánh 1994 Tổng sản phẩm trong tỉnh (Triu ựồng) Tốc ựộ tăng trong tỉnh so với năm 2007 (%) (Triu ựồng) đóng góp của mỗi trong tỉnh khu vực vào

tốc ựộ tăng chung (%)

Tổng số 5.556.276 6,9 6,9

Nông, lâm nghiệp & TS 2.005.393 2,7 1,02

Công nghiệp & xây dựng 1.762.487 9,8 3,02

Dịch vụ 1.788.427 9,1 2,86

Khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản năm nay tăng 2,7% (trong ựó nông nghiệp tăng 2,7%, lâm nghiệp tăng 1,6%, thuỷ sản tăng 4,9% tăng cao hơn mức tăng 2,5% của năm 2008), tăng chủ yếu ở ngành nông nghiệp; do thời tiết năm 2009 cơ bản thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng, vụ chiêm xuân năm 2009 ựược mùa; ựối với vụ mùa cho năng suất tăng 15,9% so với vụ mùa năm 2008.[15]

Khu vực SX công nghiệp và xây dựng có mức tăng 9,8% thấp hơn so với cùng kỳ (năm 2008 tăng 17,4%) ; nguyên nhân do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế nên hoạt ựộng sản xuất công nghiệp ở 3 tháng ựầu năm bị giảm sút; một số doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất, cho công nhân nghỉ việc (Cụ

thểựã ựánh giá trong báo cáo tình hình KTXH tháng 11/2009)

Khu vực dịch vụ tăng 9,1%, tăng thấp hơn tốc ựộ tăng năm 2008 (tăng 9,8%); Nhìn chung tốc ựộ tăng của các ngành dịch vụ năm nay cơ bản bằng và giảm so với cùng kỳ, nguyên nhân ựời sống khó khăn người dân thắt chặt chi tiêu; mặt khác do hoạt ựộng sản xuất của các ngành công nghiệp bị giảm sút nên ựã ảnh hướng lớn ựến tình hình hoạt ựộng của các ngành dịch vụ.

Năm 2009 cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp, thuỷ

sản. Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 30,6 % năm 2008 lên 32,3% năm 2009; Khu vực dịch vụ tăng từ 33,2% lên 34,3% năm 2009; Khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 36,2% xuống còn 33,4%.

3,992.80, 38% 38% 2,985.70, 28% 3,570.70, 34%

Nông, lâm Thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1,907.0, 40% 1,363.0, 29% 1,495.0, 31%

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình kắch thắch tăng trưởng kinh tế. Các ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ựang có xu hướng giảm dần tỷ trọng cơ cấu trong GDP, mặc dù giá trị tuyệt ựối có tăng qua từng năm nhưng tốc ựộ tăng chậm hơn so với các khu vực kinh tế khác và thấp xa so với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế chung. điều này cho thấy, ựối với khu vực này việc ựầu tư phát triển theo chiều rộng ựã ựạt

ựến mức bão hòa (ựất ựai có hạn và sẽ giảm dần do chuyển sang các mục ựắch sử dụng khác), cần ựầu tư phát triển chiều sâu theo hướng ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi (theo các dự án, chương trình, mục tiêu), thâm canh tăng năng suất nhằm tăng thu nhập trên ựơn vịựất canh tác, tăng hiệu quả sử dụng mặt nước và tăng lợi nhuận cho nông dân ựối với từng loại cây trồng, vật nuôi.

đời sống các tầng lớp dân cư năm 2009 tình hình kinh tế của tỉnh Bắc Giang cũng chịu ảnh hưởng chung của tình trạng suy giảm kinh tế; nhưng nhìn chung trong năm hoạt ựộng sản xuất kinh doanh vẫn tiếp tục ựược duy trì và có bước phát triển, sản phẩm xã hội và thu nhập chung của các tầng lớp dân cư vẫn tăng khá. Tuy nhiên, do giá cả hàng tiêu dùng tăng và giữ ở

mức cao nên thu nhập thực tế và mức sống của người dân ựược cải thiện không ựáng kể; trong ựó một bộ phận lớn còn bị giảm, nhất là những người hưởng trợ cấp từ chế ựộ chắnh sách, lương từ ngân sách, công nhân và nông dân. Song với những nỗ lực của các cấp chắnh quyền, ựoàn thể và các tổ

chức xã hội nhằm trang bị, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, cho vay xoá ựói, giảm nghèo, tạo việc làm, khuyến khắch phát triển kinh doanh, cùng với hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựộng cứu trợ nhân ựạo ựã góp phân ựảm bảo ổn ựịnh ựời sống, an sinh xã hội cụ thể:

Trong kỳ các cấp các ngành ựã có nhiều biện pháp thiết thực và có hiệu quảựể giúp ựỡ các hộ nghèo và hộ khó khăn ựột xuất. Việc xoá nhà tạm cho hộ

ựồng từ quỹ "Vì người nghèo" ựể hỗ trợ cho 4.162 hộ (hộ chắnh sách 133 nhà, hộ

chưa có nhà ở 675 nhà, hộ là người dân tộc 3.804 nhà) ựối tượng BTXH tại cộng

ựồng (trong ựó ựã trợ cấp thường xuyên cho 23.674 ựối tượng này).

Công tác xoá ựói giảm nghèo, bảo trợ xã hội của tỉnh tiếp tục ựược quan tâm, ựầu tư; các huyện, thành phố thường xuyên duy trì công tác nắm tình hình và hỗ trợ hộ nghèo, hộ khó khăn trong dịp tết nguyên ựán và trong kỳ giáp hạt. Tình trạng thiếu ựói giáp hạt trong nông dân chỉ xảy ra trong phạm vi hẹp và giảm so với cùng kỳ năm trước. Tắnh chung 11 tháng ựầu năm toàn tỉnh chỉ có 14.037 hộ thiếu ựói với 56.448 khẩu, chiếm khoảng 1,47 % hộ nông nghiệp và nhân khẩu nông nghiệp; So với cùng kỳ năm trước số hộ

thiếu ựói bằng 89,4 % và số nhân khẩu thiếu ựói bằng 88,7%. Số hộ thiếu ựói phát sinh trong kỳ tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi và các hộ thiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu kinh nghiệm sản xuất, không có ngành nghề phụựể

làm thêm.

Theo kết quả sơ bộ rà soát thống kê hộ nghèo ựến thời ựiểm 1/8/2009 toàn tỉnh còn 54.077 hộ nghèo; qua rà soát có 24.322 hộ thoát nghèo, 10.124 hộ phát sinh mới ; số hộ nghèo giảm 14.198 hộ so với năm 2008 ; tỷ lệ hộ

nghèo còn 13,72% (giảm 4,6%) .

Công tác ựền ơn ựáp nghĩa ở các ựịa phương trong tỉnh vẫn ựược duy trì và ựẩy mạnh. Hiện nay tổng số ựối tượng người có công tỉnh ựang quản lý là 41.267 ựối tượng. Tỉnh ựã làm tốt công tác giải quyết chế ựộ chắnh sách cho 933 ựối tượng người HđKC; 170 ựối tượng ựược trợ cấp 1 lần; giải quyết chế ựộ hỗ trợ nhà ở cho 174 ựối tượng; cấp thẻ BHYT cho trên 50.000 ựối tượng là người có công.

3.1.2.2. Hot ựộng văn hoá, th thao

Trong kỳ công tác quản lý văn hoá thông tin từng bước ựược tăng cường, ựưa các hoạt ựộng văn hoá và dịch vụ văn hoá ựi vào nề nếp, hạn chế

các hiện tượng vi phạm. Thanh tra Sở VH ựã phối hợp với đội kiểm tra liên ngành về VHTT ựi kiểm tra các hoạt ựộng văn hoá và dịch vụ, kết quả trong năm 2009 ựã tổ chức 21 ựợt kiểm tra, kiểm tra ở 144 ựiểm kinh doanh băng

ựĩa hình, sách báo, karaoke.... xử lý vi phạm hành chắnh 43 ựiểm, ra quyết

ựịnh xử phạt với số tiền 120,9 triệu ựồng nộp Kho Bạc nhà nước, góp phần xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh trên ựịa bàn tỉnh; ựã cấp 232 giấy phép hoạt ựộng văn hoá và dịch vụ văn hoá (quảng cáo 162, biểu diễn nghệ

thuật 54 du lịch 16) ựồng thời kiểm tra giam sát việc thực hiện ựể không xảy ra các vụ vi phạm.[15]

Các lễ hội xuân trên ựịa bàn ựã ựược hướng dẫn, chỉ ựạo và quản lý chặt chẽ, ựảm bảo an toàn, lành mạnh, tiết kiệm, hạn chế thấp nhất hiện tượng mê tắn dịựoan, các hoạt ựộng cờ bạc trong lễ hội.

Công tác văn nghệ, thông tin tuyên truyền : Trong kỳ ngành văn hoá ựã tổ chức các hoạt ựộng thông tin tuyên truyền theo hướng dẫn của Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ, tập trung chủ yếu vào việc tuyên truyền Mừng đảng, mừmg xuân; kỷ niệm ngày 30/4, ngày Quốc tế lao ựộng 1-5, Chiến thắng điện biên phủ 7/5; 119 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chắ Minh (19-5-1890-19/5/2008); kỷ niệm quốc khánh 2/9...với nhiều hình thức nội dung phong phú ; treo ựược 7.560 khẩu hiệu vượt ựường, 51.320 lượt cờ các loại, làm mới và thay ựổi nội dung tuyên truyền 1050 panô, tuyên truyền qua hệ thống thông tin ựại chúng

ựược 26.500 buổi, tổ chức ựược 3.585 buổi giao lưu văn nghệ . Trung tâm VH- TL tỉnh tổ chức khai mạc triển lãm với chủ ựề "Mừng đảng, mừng xuân", 3 ựội chiếu phim lưu ựộng chiếu miễn phắ tại 488 buổi, rạp Sông Thương chiếu phim ựược 1145 buổi, ựoàn Nghệ thuật chèo biểu diễn 140

ựêm, trong ựó có 84 ựêm phục vụ miền núi, ựội thông tin lưu ựộng biểu diễn văn nghệ kết hợp với công tác thông tin tuyên truyền 82 buổi.

nhân dân tham gia , các hoạt ựộng thi ựấu thể thao diễn ra sôi nổi trên ựịa bàn toàn tỉnh. Trong lực lượng vũ trang có trên 90% cán bộ, chiến sỹ thường xuyên tham gia tập luyện thể thao, các cơ quan ựơn vịựóng trên ựịa bàn tỉnh có 50-55 % CBCNVC thường xuyên tham gia luyện tập TDTT. Phong trào TDTT ở các ựịa phương ựã góp phần hướng thanh niên, thiếu niên vào các hoạt ựộng rèn luyện bổ ắch, tạo không khắ vui tươi phấn khởi trong các cơ sở ựoàn, ựẩy lùi các tệ nạn xã hội.

Công tác khám chữa bệnh ựược chú trọng nâng cao về mặt chất lượng , thực hiện nghiêm túc các quy chế bệnh viện; Trong năm ựã tiếp nhận 14 lượt cán bộ y tế từ các bệnh viện tuyến trung ương như BVK, BV Bạch Mai, BV Việt Nam Thuỵđiển.... luân chuyển 23 cán bộ từ tuyến tỉnh về các bệnh viện tuyến huyện hỗ trợ chuyển giao một số kỹ thuật chuyên môn từ ựó góp phần nâng cao các cơ sở KCB nhà nước và tư nhân trên ựịa bàn tỉnh. Kết quả trong năm 2009 số lần khám chữa bệnh ựạt 3.302.461 lượt, ựạt 113% KH năm, giảm 1,2% so với cùng kỳ; Số bệnh nhân ựiều trị nội trú: 138.674 lượt; Số

bệnh nhân ựiều trị ngoại trú: 33.679 lượt; Công suất sử dụng giường bệnh: Tuyến tỉnh: 115%, tuyến huyện 113,6%.

đến nay trên ựịa bàn toàn tỉnh có 815, trung tâm, ựơn vị trực thuộc Sở

GD- đT trường với trên 392.190 học sinh tất cả các ngành học, tăng 11 trường so với năm học 2008-2009; Trong ựó có 255 trường Mầm non (tăng 6 trường với năm học trước), 259 trường tiểu học, 226 trường THCS (tăng 3 trường), PTCS 13 trường, 49 trường THPT, 12 trung tâm, 1 trường THCN; 330 trung tâm học tập cộng ựồng; 100% các xã phường có trung tâm học tập cộng ựồng. Làm tốt công tác tuyển sinh vào lớp 1, lớp 6, lớp 10. đầu năm học 2009-2010 ựã huy ựộng học sinh vào các lớp ựầu cấp tiếp tục ựạt tỷ lệ cao: Tỷ

lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 ựạt 100%, có 10/10 huyện, thành phố huy ựộng ựược 100% số trẻ 6 tuổi vào lớp 1. Toàn tỉnh huy ựộng trẻ từ 6-14 tuổi ựi học hoặc

ựã hoàn thành chương trình tiểu học ựạt 99,98%, số lượng học sinh THCS ổn

ựịnh, học sinh THPT tiếp tục tăng, 99,56% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6; Tuyển 78% học sinh vào lớp 10 các hệ.

Tập trung nâng cao chất lương giáo dục toàn diện, tỷ lệ học sinh xếp loại văn hoá khá, giỏi ựược nâng lên. bước ựầu ựã giảm dần sự chênh lệch giữa các vùng miền. Phong trào xã hội hoá giáo dục tiếp tục phát triển và có kết quả, công tác phổ cập giáo dục ựược quan tâm chỉựạo có hiệu quả cụ thể: Trẻ suy dinh dưỡng trong trường mầm non giảm còn 9,9% ở nhà trẻ, 10,7% ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mẫu giáo, giảm 0,3% so với năm học trước; Tỉ lệ học sinh tiểu học lên lớp thẳng ựạt 95,6% (4,4% HS ựược bồi dưỡng thêm trong hè), tỉ lệ HS lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học ựạt 99,28% (còn lại 0,78% số HS bồi dưỡng thêm trong hè, kiểm tra lại và xét hoàn thành CTTH trước năm học 2008- 2009; Kết quả cấp THCS: Số học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt 30.816 em chiếm 52,07%, khá 43.293 em chiếm 36,9%, yếu 915 em chiếm 0,8% (tăng hơn năm học trước 0,2%) còn lại là TB; Về xếp loại học lực : tỷ lệ số học sinh xếp loại học lực giỏi 7.36%, tăng 1,21% so với cùng kỳ, tỷ lệ HS khá 36,57%, tăng 3,77% so với cùng kỳ, tỷ HS yếu 8,23% giảm 4,23% so với cùng kỳ, kém tỷ lệ 0,27% giảm 0,3% so với cùng kỳ; Kết quả cấp THPT: Hạnh kiểm tốt 30029 tỷ lệ 44,9%, khá 27361 tỷ lệ 40,9%, yếu 989 tỷ lệ 3,29%, giảm so với năm học trước 1,5%. Về học lực : Giỏi tỷ lệ 2,08% tăng 0,58% so với năm học trước; Khá tỷ lệ 29.73%, tăng 6,33% so với năm học trước; Yếu tỷ lệ 9,2%, giảm 2,4% so với năm học trước; Kém tỷ lệ 0,08%, giảm 0,02% so với năm học trước. 3.2. Phương pháp nghiên cu 3.2.1. Phương pháp chn im nghiên cu địa bàn nghiên cứu tỉnh Bắc Giang

khoáng sản, ựịa lý lãnh thổ không những có nhiều vùng núi cao, mà còn có nhiều vùng ựất trung du trải rộng xen kẽ với các vùng ựồng bằng phì nhiêu.

Với diện tắch tự nhiên là 3.827,38km2, mật ựộ dân số 425 người/ km2, dân số năm 2009 ựạt 1.554.131.000 người. Ngoài dân tộc kinh là chủ yếu còn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người tỉnh bắc giang (Trang 68 - 77)