Nội dung chủ yếu của HDI.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người tỉnh bắc giang (Trang 35 - 41)

4. Một số ñặ cñ iểm của HDI là:

2.1.6.Nội dung chủ yếu của HDI.

2.1.6.1 Các ch s thành phn ca HDI.

để tắnh ựược chỉ số HDI, cần phải tắnh từng chỉ số thành phần trên. Qui tắc chung ựể tắnh các chỉ số thành phần này là sử dụng các giá trị tối thiểu và tối ựa (còn gọi là các giới hạn ựắch hay các giá trị biên) cho từng chỉ số và áp dụng công thức sau: [3] Ii = Xi thực - Ximin Ximax - Ximin Với: Ii là chỉ số của thành phần i; Ximax là mức ựộ tối ựa ựạt ựược của thành phần i; Ximin là mức ựộ tối thiểu ựạt ựược của thành phần i; Xithực là mức ựộ thực tế của thành phần i.

Người ta qui ựịnh giá trị biên của các thành phần về sức khoẻ, tri thức, thu nhập và tỷ lệ tội phạm và tệ nạn xã hội trên 100.000 dân ựể tắnh chỉ số

HDI theo 4 nhân tố như sau:

Bng 2.3. Giá tr biên ca các thành phn

Ch tiêu thành phn đVT Giá tr ti a Giá tr ti thiu

Tuổi thọ năm 85 25

Tỷ lệ người lớn biết chữ % 100 0

Tỷ lệ nhập học tổng hợp thuần % 100 0

GDP bình quân ựầu người USD-PPP 40.000 100

(Ngun: Báo cáo phát trin con người Vit Nam năm 2001 "đổi mi và s nghip phát trin con người". Nhà xut bn chắnh tr quc gia. Hà Ni - 2001.)

Những con số này là những giá trị tối ựa và tối thiểu của các chỉ tiêu thành phần, ựược rút ra từ các thống kê thực tế ựược theo dõi nhiều năm của

các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

2.1.6.2. Ch s tui th.

Chỉ số tuổi thọ là một trong ba thành phần cơ bản của chỉ số phát triển con người (HDI), ựóng vai trò ngang bằng với hai chỉ số tri thức và thu nhập. Chỉ số tuổi thọ ựược lựa chọn là một thành phần của HDI vì nhìn từ quan

ựiểm phát triển con người, khả năng và cơ hội có ựược một cuộc sống lâu dài, khoẻ mạnh ựược thể hiện ở tuổi thọ trung bình.

Tuổi thọ trung bình (còn gọi là triển vọng sống trung bình) là số năm trung bình mà mỗi trẻ em khi sinh có thể sống ựược trong suốt cuộc ựời .

Như vậy, chỉ số tuổi thọ(Itui th) ựược tắnh theo công thức sau: Ituổi thọ = Xmax - Xmin vXthực - Xmin ới X là Tuổi thọ trung bình

để tắnh ựược tuổi thọ bình quân người ta sử dụng nhiều phương pháp, ựó là:

2.1.6.2.1. Phương pháp xác ựịnh mc ựộ chết da trên s liu v s con ã sinh và s con chết chia theo tui ca người m.

Bước1: Xác ựịnh số con ựã sinh trung bình của một phụ nữ theo nhóm 5 ựộ tuổi theo công thức:

P(i) = CEB(i)/FB(i)

Trong ựó: + P(i) là số con ựã sinh trung bình của phụ nữ nhóm tuổi i; + CEB(i) là tổng số con ựã sinh của phụ nữ nhóm tuổi i; + FB(i) là tổng số phụ nữ trong nhóm tuổi i.

Bước 2: Xác ựịnh số con ựã chết cho mỗi nhóm tuổi của người mẹ theo công thức:

Trong ựó: + D(i) là tỷ trọng của trẻ em có mẹ thuộc nhóm tuổi i. + CEB(i) là tổng số con ựã sinh của phụ nữ nhóm tuổi i. + CD(i) là số con bị chết của các phụ nữ trong nhóm tuổi i.

Bước 3: Tắnh các thừa số k(i): Việc tắnh các thừa số k(i) ựược dựa vào bảng giá trị các tham số a(i), b(i), c(i) của Brass. Các giá trị của các tham số

này phụ thuộc vào họ của Bảng sống ựã chọn.

Bước 4: Tắnh xác suất chết q(x). Các ước lượng xác suất chết q(x) cho các giá trị khác nhau của tuổi ựúng x ựược tắnh bằng cách nhân các D(i) với các thừa số k(i) tương ứng theo công thức:

q(x) = k(i).D(i)

Bước 5: Tắnh tuổi thọ trung bình: dựa vào các xác suất ựã tắnh ựược trong bước 4, ựặc biệt là tỷ suất chết của trẻ sơ sinh và các bảng sống mẫu có thể ước lượng ựược tuổi thọ trung bình tương ứng với từng xác suất chết và theo từng bảng sống.

2.1.6.2.2. Phương pháp da vào t l chết ca tr dưới 1 tui và t l dân số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên 65 tui.

Công thức tắnh:

Tuổi thọ trung bình = 73,1 Ờ 194 x IMR + 70 x G

Trong ựó: IMR là tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi (tắnh bằng 0/00); G là tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên (tắnh bằng 0/00).

2.1.6.2.3. Phương pháp da vào tui trung v.

Bước 1: tắnh tuổi trung vị dựa vào công thức sau:

Trong ựó: + Md là tuổi trung vị; + 10 là giới hạn dưới của nhóm tuổi chứa Md; + i là khoảng cách nhóm tuổi; + N là tổng dân số; + fx là tổng các nhóm dân trước nhóm tuổi chứa Md; + fMd là dân số nhóm tuổi chứa Md.

Bước 2: Lập hàm tương quan giữa tuổi thọ trung bình (y) và tuổi trung vị (Md):

y = 1,4029Md + 38,2

Dưới ựây là Chỉ số tuổi thọ bình quân của cả nước ta do UNDP tắnh qua các năm kể từ 2007 trở lại ựây. Bng 2.4. Ch s Tui th và Ch s HDI năm 2007 - 2009 Tuổi thọ, chỉ số tuổi thọ và HDI 2007 2008 2009 Tuổi thọ (năm) 74,3 74,9 68,2 Itui thọ 0,812 0,710 0,720 HDI 0,725 0,725 0,688

(Ngun: Báo cáo phát trin ch s con người hàng năm ca Vit Nam, năm 2009) 2.3.3. Ch s tri thc.

Chỉ số tri thức (chỉ số giáo dục) là một trong 3 chỉ số cơ bản ựể xây dựng chỉ số phát triển con người HDI. đó chắnh là thước ựo thành tựu tương

ựối của ựịa phương về phát triển con người trên phương diện kiến thức. Chỉ

số này ựược tắnh dựa trên tỷ lệ biết chữ của người lớn và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục.

Công thức tắnh chỉ số tri thức phản ánh thành tựu giáo dục là:

Itri thc = (2/3) Ibiết ch + (1/3) Inhp hc

Qua công thức trên thấy rõ một ựiều: trọng số của tỷ lệ người lớn biết chữ chiếm 2, và tỷ lệ nhập học chiếm 1 trong tổng số 3 phần của chỉ số tri thức.

Ibiết chữ là chỉ số biết chữ của người lớn;

Inhp hc là chỉ số nhập học tổng hợp.

Tỷ lệ biết chữ của người lớn (Xbiết chữ) là tỷ lệ phần trăm số người từ 15 tuổi trở lên biết ựọc biết viết so với tổng dân số từ 15 tuổi trở lên.

Tỷ lệ người

lớn biết chữ = Số ngườ Ti tổng dân sừ 15 tuổối tr từở 15 tu lên biổếi trt ựọở lênc biết viết

Tỷ lệ nhập học tổng hợp (Xnhập học) là tỷ lệ phần trăm số học sinh ở tất cả các cấp học (tiểu học, trung học, sau trung học) không kể tuổi, trên số dân trong ựộ tuổi ựi học.

Tỷ lệ nhập học tổng hợp =

Số học sinh phổ thông các cấp và số học sinh THCN; dạy nghề; cao ựẳng và ựại học Tổng dân số từ 6-24 tuổi + Tỷ lệ nhập học tổng hợp là sự tổng hợp tỷ lệ nhập học của các cấp; + Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học (lứa tuổi từ 6-10); + Tỷ lệ nhập học bậc trung học cơ sở (lứa tuổi từ 11-14); + Tỷ lệ nhập học bậc trung học phổ thông (lứa tuổi từ 15-17); + Tỷ lệ nhập học sau trung học (lứa tuổi từ 18-24).

Tuy nhiên theo công thức trên việc tắnh số liệu nhập học tổng hợp cho cấp tỉnh, thành phố gặp một số khó khăn, ựó là:

- Theo lý luận về chỉ số HDI: việc tắnh tỷ lệ nhập học sau trung học chỉ

số học sinh ựang theo học các trường trung học chuyên nghiệp trở lên ựóng trên ựịa bàn tỉnh). Nếu theo cách tắnh này, thì các thành phố lớn có tỷ lệ nhập học sau trung học rất lớn, còn các tỉnh nhỏ và các tỉnh miền núi thì tỷ lệ nhập học sau trung học là rất nhỏ, ựiều này không phản ánh ựúng thực trạng giáo dục ựào tạo sau trung học của các tỉnh, thành phố.

- Nếu chúng ta tắnh tỷ lệ nhập học sau trung học cho những người ựang theo học ở tất cả các trường từ trung học chuyên nghiệp trở lên ở tất cả các tỉnh, thành phố có hộ khẩu thường trú ở tỉnh nào thì tắnh cho tỉnh ựó, thì nó phản ánh sát ựúng hơn thực trạng giáo dục ựạo tạo và trình ựộ dân trắ của tỉnh

ựó. Song một ựiều rất khó khăn cho phương pháp này là thu thập số liệu về số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh ựang theo học các trương từ trung học chuyên nghiệp trở lên là ựiều không thể thực hiện ựược.

- Do ựó, hiện nay một sốựịa phương ựang áp dụng thử nghiệm tắnh chỉ

số HDI, trong chỉ số nhập học thì không tắnh tỷ lệ nhập học sau trung học. Các chỉ số tỷ lệ nhập học tổng hợp và chỉ số tỷ lệ người lớn biết chữ ựược tắnh theo các công thức:

Inhập học = Xmax - Xmin Xthực - Xmin

Với: Inhập học Là chỉ số của thành phần tỷ lệ nhập học tổng hợp;

Xmax Là mức ựộ tối ựa ựạt ựược của thành phần tỷ lệ nhập học tổng hợp; Xmin Là mức ựộ tối thiểu ựạt ựược của thành phần tỷ lệ nhập học

tổng hợp;

Ibiết chữ = Xmax - Xmin Xthực - Xmin

Với: Ibiết chữ Là chỉ số của thành phần tỷ lệ biết chữ của người lớn;

Xmax Là mức ựộ tối ựa ựạt ựược của thành phần tỷ lệ biết chữ của người lớn;

Xmin Là mức tối thiểu ựạt ựược tỷ lệ biết chữ của người lớn; Xthực Là mức ựộ thực tế tỷ lệ biết chữ của người lớn.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người tỉnh bắc giang (Trang 35 - 41)