Chủ trương giao ựất, giao rừng cho các hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài, cùng với việc mở rộng quyền sử dụng ựất là chủ trương lớn, có tắnh chiến lược của đảng và Nhà nước ta trong giai ựoạn hiện nay, nó có tác ựộng tắch cực ựến việc quản lý và sử dụng ựất ựai bền vững.
Sau khi ựược giao ựất, giao rừng người nông dân thực sự làm chủ trên ựất ựược giao, họ yên tâm ựầu tư lao ựộng và vốn vào phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp.
Chủ trương phát triển lâm nghiệp xã hội ựược thực hiện có kết quả là nhờ chắnh sách giao ựất, giao rừng và khoán rừng cho hộ nông dân. Nhiều mô hình trang trại rừng, vườn rừng, kinh doanh nông - lâm nghiệp tổng hợp ựã hình thành và phát triển trên ựịa bàn Trung du, miền núi phắa Bắc, vùng đông Nam Bộ và Tây Nguyên với quy mô ngày càng lớn, kinh doanh có hiệu quả.
Dưới tác ựộng của chắnh sách, cùng với cách làm và bước ựi thắch hợp, nên phần lớn ựất nông nghiệp ựã ựược giao ổn ựịnh, lâu dài cho hộ gia ựình, cá nhân, tạo ựộng lực mạnh mẽ thúc ựẩy sản xuất phát triển, khuyến khắch các thành phần kinh tế ựặc biệt là nông dân phát huy cao ựộ tiềm năng của ựất ựai, ựưa lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện ựời sống, xóa ựói, giảm nghèo, ựồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...30
nhiều khởi sắc và phát triển nhiều mặt: trồng trọt và chăn nuôi ựều phát triển theo xu hướng ựa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng ựất ựai và lao ựộng. Trong những năm gần ựây diện tắch ựất nông nghiệp liên tục tăng, năm 2000 so với năm 1990 tăng 2.352.104 ha; riêng trong 5 năm (1995 Ờ 2000), mặc dù gần 4.000 ha ựất nông nghiệp ựã ựược chuyển vào các mục ựắch khác, nhưng diện tắch ựất nông nghiệp vẫn tăng thêm ựược 1.351.597 ha (bình quân 1 năm tăng 270.000 ha). Diện tắch ựất nông nghiệp tăng trong 5 năm chủ yếu là ựất cây lâu năm (chiếm 56,5% so với tổng diện tắch tăng). Sản lượng lương thực tăng nhanh và ổn ựịnh, năm sau cao hơn năm trước; tốc ựộ tăng lương thực bình quân là 5%, trong khi ựó tốc ựộ tăng dân số chỉ có 2%, nên lương thực bình quân ựầu người cũng tăng dần qua các năm: Từ 300 kg năm 1986 lên 324 kg năm 1990, 372 kg năm 1995 và hiện nay là 552 kg. Nước ta từ một nước thiếu lương thực, ựến nay không chỉ ựủ ăn mà còn xuất khẩu một khối lượng lớn, trong những năm gần ựây mỗi năm xuất khẩu trên 3 triệu tấn gạo, và luôn có tên trong nhóm 3 nước xuất khẩu nhiều gạo nhất trên thế giớị
Cây công nghiệp, cây ăn quả, rau ựậu ựều phát triển khá, trong trồng trọt ựã thực hiện phương châm Ộựất nào cây ấyỢ ựể tăng hiệu quả sử dụng ựất. Do việc giao ựất lâm nghiệp, khoán rừng ựược ựẩy mạnh, nên ựã góp phần bảo vệ, phục hồi và trồng mới rừng, ựưa diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng trong giai ựoan 1995 Ờ 2000 tăng 754.600 hạ độ che phủ rừng từ 32,61% (năm 1995) lên 35,08% (năm 2000).
Khi vấn ựề lương thực, thực phẩm ựược giải quyết thì nạn phá rừng cũng dần dần ựược hạn chế, việc trồng rừng, phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc và trồng rừng phân tán trong khu dân cư, ựược quan tâm và ngày càng phát triển.
Tất cả những ựiều ựó nói lên rằng: chắnh sách giao ựất, giao rừng cho tổ chức, hộ nông dân sử dụng ổn ựịnh lâu dài là sự ựổi mới tắch cực, tạo ựiều kiện thúc ựẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; góp phần bảo vệ môi trường bền vững cho tương lai[10].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...31