4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Các nguồn Tài nguyên
4.1.2.1 Tài nguyên rừng
Năm 2009, diện tắch ựất lâm nghiệp trên ựịa bàn huyện là 53.796,19 ha, chiếm 40,29% tổng diện tắch ựất tự nhiên, phân bố ựều khắp trên ựịa bàn.
Trong giai ựoạn 2005 -2009, dưới áp lực của sự gia tăng dân số, ựặc biệt là dân di cư tự do ựã làm cho diện tắch rừng liên tục bị giảm: Năm 2005 diện tắch rừng tự nhiên 69.529 ha, ựến năm 2009 còn 53.796,19ha)[14].
4.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản
Tiềm năng khoáng sản ở Ea HỖleo gồm một số loại sau: ựá xây dựng trữ lượng 8,1 triệu m3, ựá Granắt có trữ lượng khá lớn hiện ựang ựược tiến hành khai thác; cát xây dựng trữ lượng dự báo trên 6 triệu m3; than bùn trữ lượng 640.000 m3; mỏ chì - kẽm trữ lượng 78,8 tấn; sét gạch ngói ựang khai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...38
thác quy mô nhỏ (3 cơ sở, công suất 100.000 viên/tháng), mỏ Felspat dự báo trữ lượng 70 - 80 ngàn tấn.
4.1.2.3 Tài nguyên ựất ựai
Bảng 4.1 Cơ cấu, phân bố thành phần ựất
Nhóm ựất Ký hiệu D.tắch (ha) Tỷ lệ (%) Vùng phân bố
đất nâu ựỏ trên ựá Banzan Fk 51.589 28,62 Trung tâm và phắa Nam đất xám trên ựá Granắt Xa 27.527 20,06 Phắa Tây và phắa bắc đất ựỏ vàng trên ựá Granắt Fa 28.814 21,56 Ranh giới phắa đông &
đông Bắc đất nâu thẫm trên sản phẩm
phong hóa Ru 2.049 1,53 Rải rác toàn huyện đất xói mòn trơ ựá E 19.190 14,36 Phắa Tây và Tây bắc đất nâu thẫm trên SP bồi tụ của
ựá Bazan Rk 380 0,28
Phắa ựông thị trấn và xã Ea Sol
đất dốc tụ D 448 0,33 Rải rác theo nhóm nhỏ đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 2.200 1,64 Giáp ranh giới huyện Ea
Súp đất nâu vàng trên ựá Bazan Fu 530 0,39 đất vàng ựỏ trên ựá phiến sét Fs 400 0,29 đất nâu tắm trên ựá mácmaz Ft 480 0,35
4.1.2.4 Tài nguyên nước * Nước mặt
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, nguồn nước mặt trên ựịa bàn Huyện Ea HỖleo khá phong phú, mạng lưới sông suối khá dày, chế ựộ dòng chảy trên các sông suối trong lưu vực chịu ảnh hưởng của chế ựộ mưạ Do có lượng mưa lớn nên dòng chảy các sông suối khá dồi dàọ Tuy nhiên do sự phân bố mưa ở các khu vực trong toàn vùng rất khác nhau nên phân phối dòng chảy trong năm trên các sông suối ở các khu vực cũng khác nhaụ Trong ựó suối Ea HỖleo 2,50 tỷ m3/năm, Ea HỖlốp 1,38 tỷ m3/năm,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...39
Ea đrăng 2,38 tỷ m3/năm.
Nhìn chung, trên các tiểu lưu vực mạng lưới các nhánh sông suối khá dày ựặc và phân bố ựềụ đây là ựiểm thuận lợi cho việc cấp nước cho sản xuất và sinh họat cũng như phát triển thuỷ lợi, thủy ựiện vừa và nhỏ, mặt khác còn ảnh hưởng trực tiếp ựến các vùng hạ du rộng lớn, do ựó việc khai thác, sử dụng nguồn nước trên lưu vực cần ựược xem xét trên quan ựiểm chung vì lợi ắch toàn vùng.
* Nước ngầm
Theo nghiên cứu của Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam và kết quả ựiều tra của Sở Công nghiệp đắk Lắk cho thấy nước ngầm trên ựịa bàn tập trung ở các khối bazan, trong các trầm tắch Holocen phân bố rải rác, chiều dày nhỏ, nghèo nước, không có áp hoặc áp lực cục bộ, tại các lỗ khoan cho thấy lưu lượng từ 0,78 - 9,02 l/s. Nước có ựộ khoáng hoá từ 0,027 - 0,36g/l.
4.1.2.5 Tài nguyên du lịch
Trên ựịa bàn huyện có nhiều thắng cảnh thiên nhiên ựẹp như các khu rừng nguyên sinh, các thác nước như thác 7 tầng ở Ea Sol và thác Núi Mù ở núi Cư KỖtây và nhiều hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạọ Các buôn làng ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ với những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống ựộc ựáo như hội cồng chiêng, uống rượu cần, lễ hội ựâm trâu ... là những tiềm năng cho phát triển du lịch văn hóa, nhân văn. đặc biệt là các dân tộc Êựê, Gia Rai có truyền thống văn hóa ựộc ựáo, giàu bản sắc dân tộc, có các sử thi, các lễ hội, ựây là yếu tố có thể khai thác phát triển du lịch.
4.1.2.6 Môi trường sinh thái
Môi trường trên ựịa bàn huyện còn tương ựối tốt, hiện tỷ lệ che phủ của rừng còn lớn, mức ựộ phát triển công nghiệp chưa cao nên môi trường không khắ khá trong lành.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...40