4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trường
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Huyện Thanh Thuỷ nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Phú Thọ, từ 21o10Ỗ ựến 21o24Ỗ ựộ vĩ bắc, 105o09Ỗ ựến 105o20Ỗ ựộ kinh ựông. Trung tâm huyện là Thị trấn La Phù cách thành phố Việt Trì 40 km ựường bộ theo quốc lộ số 2, quốc lộ 32A và tỉnh lộ 317.
Vị trắ huyện Thanh Thủy
- Phắa đông giáp Hà Nội (Hà Tây cũ), ranh giới tự nhiên là sông đà;
- Phắa Tây giáp huyện Thanh Sơn;
- Phắa Nam giáp huyện Thanh Sơn;
- Phắa Bắc giáp huyện Tam Nông.
Thanh Thủy mà một huyện miền núi với 11/15 xã là xã miền núi. Tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 12.510,42 ha (123,82 km2). Do nằm ở gần ựỉnh tam giác ựồng bằng Bắc bộ, nơi tiếp giáp giữa miền núi và ựồng bằng nên trước ựây ựược xác ựịnh là huyện Trung du ựất giữa, nay là huyện miền núi phắa Bắc.
Là cửa ngõ giữa miền núi và ựồng bằng, lại tiếp giáp với thủ ựộ Hà Nội nên Thanh Thủy có những lợi thế về thu gom và tiêu thụ hàng hóa, ựồng thời việc tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất cũng thuận lợi hơn nhiều so với các huyện miền núi xa. Tuy nhiên, ựịa hình chia cắt mạnh và phức tạp là yếu tố hạn chế trong khai thác, sử dụng ựất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44
4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo
Thanh Thủy có ựặc ựiểm dài và hẹp, 1 phắa giáp sông, 3 phắa bao bọc bởi núi cao, ựịa hình phức tạp, tiêu biểu của một vùng ựất bán sơn ựịa. địa hình chủ yếu là dốc, bậc thang và lòng chảo.
- địa hình dốc của huyện Thanh Thủy thể hiện ở 2 dạng: dốc của các sườn ựồi và dốc theo thế ựất, ựịa hình thấp dần từ Tây sang đông và cao dần về phắa Nam.
- địa hình bậc thang là ựiển hình của vùng bán sơn ựịa, ở ựây có ựầy ựủ các loại ựất ruộng bậc thang xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là: ựất dốc tụ ở các khe ựồi, ựất bậc thang phù sa cổ, ựất phù sa cũ và ựất phù sa mới ở các xã ven sông có ựịa hình tương ựối bằng phẳng.
- địa hình lòng chảo cũng là dạng phổ biến của huyện Thanh Thủy, có 3 giả thiết nguyên nhân tạo thành ựịa hình lòng chảo là: do quá trình kiến tạo ựịa chất, mặt ựất từng chỗ bị nâng lên hoặc hạ xuống không ựều tạo ra từng khu vực cao thấp khác nhau, nơi thấp là hồ dầm; do sự thay ựổi dòng chảy của sông đà, những nơi là hồ ựầm ngày nay là sản phẩm của các lòng sông cũ ựể lại; do sự can thiệp của con người, quá trình ựắp ựê làm cho lòng sông ngày một cao lên, trong khi ựó mặt ựồng ruộng không ựược nâng lên, tạo ra ựịa hình lòng chảo.
Những phân tắch trên cho thấy ựịa hình Thanh Thủy tương ựối phong phú và phức tạp. Sự phát sinh nhiều loại ựất khác nhau cũng là tiền ựề ựể ựa dạng hóa các cây trồng trong nông nghiệp trên ựịa bàn huyện. Mặc khác, sự phức tạp của ựịa hình cũng tạo cho Thanh Thủy những khó khăn rất lớn cho việc sử dụng ựất, cho việc bố trắ thiết kế các công trình như xây dựng, giao thông, thủy lợi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45
4.1.1.3 Thời tiết, khắ hậu
Huyện Thanh Thuỷ mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu miền Bắc Việt Nam là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, một năm chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa lạnh.
Mùa nóng là mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 10. đặc ựiểm của mùa nóng là nhiệt ựộ cao và mưa nhiều, gió thịnh hành là gió đông Nam. Theo số liệu của trạm khắ tượng Phú Thọ, mùa này có nhiệt ựộ trung bình là 26,5oC, lượng mưa trung bình tháng là 218,2 mm, số ngày mưa trung bình là 12,3 ngày/tháng, số giờ nắng trung bình là 5,44 giờ/ngày, tổng tắch ôn năm khoảng 5.654oC.
Mùa lạnh còn gọi là mùa khô bắt ựầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 năm sau. Mùa lạnh có nhiệt ựộ trung bình là 18,4oC, lượng mưa trung bình tháng là 38,2 mm, số ngày mưa trung bình là 7,8 ngày/tháng, số giờ nắng trung bình là 2,08 giờ/ngày, tổng tắch ôn năm khoảng 2.782oC.
điều kiện khắ hậu trên ảnh hưởng 2 mặt tới việc sử dụng ựất của huyện Thanh Thủy là:
- Mặt tắch cực: ở Thanh Thủy có nhiệt ựộ thắch hợp, lượng mưa khá, tổng tắch ôn dồi dào thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. điều kiện khắ hậu thuận lợi ựất ựai sẽ ựược khai thác tốt, hiệu quả sử dụng ựất ngày càng ựược nâng cao.
- Mặt tiêu cực: chế ựộ nhiệt, lượng mưa phân bố không ựều trong năm, ựặc biệt là mưa lớn tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9 thường gây ra xói mòn, rửa trôi rất mạnh ựối với ựất ựồi, lũ và ngập úng ựối với ựất ruộng. Ngược lại mưa ắt trong các tháng 11, 12, 1 và 2 gây hạn hán cho cây trồng vụ ựông xuân và làm tăng quá trình ựá ong hóa của ựất ựồi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46
Bảng 4.1: Giá trị trung bình của một số yếu tố khắ tượng tại huyện Thanh Thủy
Tháng Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Nhiệt ựộ (oC) 16,3 17,0 19,8 23,6 27,0 28,3 28,2 27,8 26,7 24,2 21,0 17,7 23,13 Nắng (giờ) 86 48 43 87 177 140 192 185 188 172 131 104 1.553 Lượng Mưa (mm) 27 41 52 100 187 248 292 346 218 137 44 27 1.719 Bốc hơi (mm) 47,3 47,5 46,7 58,2 85,9 78,3 87,5 66,8 72,2 34,5 54,1 62,0 741
Ngày mưa (ngày) 7 9 10 11 14 13 15 14 12 7 7 6 125
độ ẩm (%) 87 87 89 87 85 87 85 89 88 85 88 85 87
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48
4.1.1.4 Thủy văn
Thanh Thuỷ có Sông đà chảy qua các xã Tu Vũ,Yến Mao, Phượng Mao, Trung Nghĩa, đồng Luận, đoan Hạ, Bảo Yên, La Phù, Tân Phương, Thạch đồng, Xuân Lộc và nhập vào sông Hồng, sông đà huyện Tam Nông.
Tổng chiều dài sông đà phần chảy qua ựịa phận huyện Thanh Thủy khoảng 35km, chiều rộng chỗ rộng nhất tại xã Xuân Lộc là 1.600m, chỗ hẹp nhất tại xã Phượng Mao là 320m, chiều rộng trung bình là 700m, diện tắch chiếm ựất khoảng 2.450ha (không kể bờ sông). Lưu lượng nước của sông đà tại ựiểm Thanh Thủy là rất lớn, trong các tháng mùa mưa vào khoảng 2.004m3/s, trong các tháng mùa khô khoảng 220m3/s.
Sông đà góp phần bồi ựắp ựồng ruộng và ựảm nhận việc tưới tiêu cho phần lớn các xã trong huyện.
Hiện nay lòng sông đà có xu hướng ngày càng cao, hình thành nhiều cồn cát và bãi non gây cản trở cho việc tiêu nước vào mùa mưa, ựi lại và bơm nước tưới vào mùa khô, sụt lở hàng năm ở hai bên bờ sông. Mặt khác sông đà chịu ảnh hưởng rất lớn của thủy ựiện sông đà nên lòng sông và bờ sông thường xuyên bị biến ựổi.
4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên ựất
Do ựặc ựiểm huyện Thanh Thủy nằm ở khu vực tiếp giáp giữa vùng ựồi núi phắa Bắc và ựồng bằng Bắc Bộ, ựất ựai theo nguồn gốc phát sinh ựược chia thành 2 nhóm chủ yếu là nhóm ựất hình thành tại chỗ và nhóm ựất thủy thành.
Nhóm ựất hình thành tại chỗ là nhóm ựất ựồi núi, ựây là sản phẩm của ựá mẹ trong quá trình phong hóa dưới tác ựộng của các yêu tố ựịa hình, khắ hậu, ựá mẹ, tuổi, ựịa chất, ựộng thực vật và nhất là tác ựộng của con người tạo ra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 các loại ựất khác nhau. đặc ựiểm chung của nhóm ựất này là ựất có màu ựỏ vàng hoặc vàng ựỏ, nơi mới khai phá ựất có tầng mùn và có kết cấu viên tơi xốp. Nơi ựất khai phá lâu ựời hoặc bị xói mòn, ựất không có tầng mầu, mất kết cấu và lấn nhiều sỏi sạn, ựá lộ ựầu.
Nhóm ựất thủy thành là nhóm ựất ựồng bằng, ựây là sản phẩm của quá trình bồi ựắp lâu ựời do các con sông Hồng, sông đà và sông Bứa tạo thành. Tùy theo ựịa hình, tuổi ựịa chất, quá trình bồi ựắp bổ sung và hoạt ựộng của con người mà tạo ra các loại ựất khác nhau. đặc ựiểm chung của nhóm ựất này là có tầng canh tác rõ rệt, ựất có màu nâu hoặc xám tùy theo chất lượng của ựất. đây là nhóm ựất chủ yếu ựể sản xuất các loại cây lương thực phục vụ cho ựời sống con người.