KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển cơ sở sản xuất ngành nghề từ khu dân cư đến nơi sản xuất tập trung ở thị xã từ sơn bắc ninh (Trang 143 - 146)

5.1 Kết luận

Lý luận và thực tiễn chuyển dịch các cơ sở sản xuất phân tán trong khu dân cư ra khu sản xuất tập trung ựã chỉ ra rằng việc chuyển các cơ sở sản xuất ra khu sản xuất tập trung là vô cùng cần thiết. Việc làm này không những tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất và lợi nhuận cho doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu dân cư, giảm thiểu những tác hại do môi trường ô nhiễm lên sức khoẻ của cộng ựồng. Trong nhiều năm trở lại ựây, không chỉ ở Từ Sơn mà rất nhiều ựịa phương trong cả nước ựã tiến hành việc quy hoạch các khu sản xuất tập trung cho các cơ sở sản xuất phân tán như Quảng Ninh, Quảng Ngãi,Ầ hay trên Thế giới có Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,Ầ và thực tiễn ựã cho thấy việc chuyển các cơ sở sản xuất ra khu sản xuất tập trung ựã mang lại nhiều giá trị về mặt kinh tế và xã hộị

đối với riêng Từ Sơn thực trạng chuyển các ngành nghề sản xuất phân tán trong khu dân cư ra khu sản xuất tập trung ựang có những vấn ựề nổi cộm và cần giải quyết.

1. Thực trạng chuyển các cơ sở sản xuất phân tán trong khu dân cư ra khu SXTT còn nhiều bất cập: 48,1% số cơ sở sử dụng ựất không ựúng mục ựắch, việc chuyển ra khu SXTT chỉ mang hình thức chiếm ựất như chuyển một phần rất nhỏ trong dây chuyền sản xuất, xây dựng nhà cửa,Ầtrong khi nhiều cơ sở có nhu cầu không ựược chuyển. Bên cạnh ựó, cơ sở hạ tầng các khu SXTT còn thiếu, chưa ựồng bộ, ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, trong khi cơ chế chắnh sách và công tác quản lý Nhà nước còn yếu kém, chưa có chế tài xử lý vi phạm.

2. Có thực trạng trái ngược ựang diễn ra ở các khu sản xuất làng nghề ở Từ Sơn, ựó là việc 2.974 cơ sở ựăng ký vào các khu SXTT (chiếm 81,57% cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 136 sở sản xuất) nhưng tỷ lệ có sở sản xuất thực tế vào khu SXTT là 19,66%, do thiếu mặt bằng quy hoạch tại các khu công nghiệp. Trong khi ựó, thực tế khảo sát cho thấy, tỷ lệ diện tắch các khu sản xuất tập trung mới chỉ ựược lấp ựầy khoảng 65,92%, còn thừa 34,08% diện tắch mặt bằng trong các khu SXTT.

3. Chắnh quyền ựịa phương ựã có nhiều giải pháp ựưa ra nhằm khuyến khắch các cơ sở sản xuất chuyển ra khu SXTT nhưng nhìn chung hiệu quả còn hạn chế do: Giải pháp ựưa ra chưa ựủ ựộ mạnh, sự hỗ trợ còn thấp... Bên cạnh ựó, công tác truyên truyền còn yếu, giải pháp hỗ trợ còn chậm,Ầ

4. để thúc ựẩy việc chuyển các cơ sở sản xuất phân tán trong khu dân cư ra khu SXTT chắnh quyền ựịa phương cần thực hiện tốt các giải pháp sau: Làm tốt công tác quy hoạch phát triển kinh tế ựến năm 2020 và ựịnh hướng dài hơn. Bên cạnh ựó, cần triển khai nhanh và hiệu quả lộ trình xây dựng và hoàn thiện các khu SXTT ựến năm 2015 ựể ựảm bảo ựủ diện tắch mặt bằng. Ngoài ra cần tiến hành rà soát, kiểm tra và có chế tài xử lý với các cơ sở sử dụng ựất không ựúng mục ựắch, không sử dụng,Ầ Tạo ựiều kiện cho những cơ sở có nhu cầu thuê mặt bằng sản xuất thật sự trong các khu SXTT.

5.2 Kiến nghị

đối với Nhà nước

Tăng cường công tác khảo sát, lập quy hoạch ựô thị tại các khu vực làng nghề truyền thống phát triển, có quá trình ựô thị hóa nhanh, tránh lập quy hoạch ngắn hạn, tự phát, thiếu ựồng bộ.

đối với tỉnh Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn

- UBND tỉnh sớm hoàn thiện và thực hiện quy chế hoạt ựộng của các cụm công nghiệp làng nghề, từ ựó làm cơ sở tăng cường hiệu quả công tác quản lý trong các cụm công nghiệp làng nghề hiện naỵ

- Thống nhất và tập trung quản lý các cụm công nghiệp làng nghề do Ban quản lý là UBND xã kiêm nhiệm chuyển về Ban quản lý các khu công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 137 nghiệp trực thuộc UBND thị xã quản lý, vì hiện nay một số cụm công nghiệp do cấp xã quản lý ựang gặp khó khăn về năng lực và trình ựộ.

- Tăng cường sự chỉ ựạo quản lý Nhà nước của UBND tỉnh và UBND thị xã ựối với làng nghề truyền thống, ựặc biệt bổ sung cán bộ chuyên trách và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý trật tự ựô thị, môi trường. Tăng cường chức năng của các cấp chắnh quyền cơ sở trong việc quản lý hành chắnh trực tiếp ựối với các làng nghề, các doanh nghiệp, hộ sản xuất.

đối với các cơ sở sản xuất

- Các cơ sở nên di chuyển khu vực sản xuất từ các khu dân cư vào các cụm công nghiệp, khu sản xuất tập trung ựể hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường trong khu vực làng nghề.

- Nâng cao tắnh tự giác, tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường cũng như thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước./.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 138

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuyển cơ sở sản xuất ngành nghề từ khu dân cư đến nơi sản xuất tập trung ở thị xã từ sơn bắc ninh (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)