Thực trạng lao ủộng phi chớnh thức tại thành phố Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu những rủi ro đối với lao động nông thôn làm nghề tự do ở một số quận nội thành hà nội (Trang 44 - 48)

c, Bệnh nghề nghiệp

2.2.3 Thực trạng lao ủộng phi chớnh thức tại thành phố Hồ Chớ Minh.

Lực lượng lao ủộng thành phố Hồ Chớ Minh tham gia vào nền kinh tế phi chớnh thức chiếm một số lượng khỏ ủụng. Thực tế tế thị trường lao ủộng thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy phần lớn những việc làm mới ủược tạo ra từ khu vực kinh tế phi chớnh thức. Dễ nhận thấy nhất là những người làm việc tự do như: buụn bỏn nhỏ, khuõn vỏc, dịch vụ ủơn giản, hay tự nguyện làm cụng cho người khỏc mà khụng hề ủược ký hợp ủồng lao ủộng.

Theo ủỏnh giỏ của cỏc nhà nghiờn cứu về lao ủộng nhập cư thành phố Hồ Chớ Minh, lao ủộng ở khu vực phi chớnh thức cú cuộc sống khỏ bấp bờnh do khụng cú hợp ủồng (chủ yếu là hợp ủồng bằng miệng), ủiều kiện lao ủộng khụng ủảm bảo, lương thấp, trỡnh ủộ văn húa thấp.... . Họ gồm những người hành nghề tự do, những người làm phụ hồ, khuõn vỏc, bàn hàng rong, bỏn bỏo, lỏi xe ụm,...

Lao ủộng phi chớnh thức thành phố Hồ Chớ Minh chủ yếu là người nhập cư, phần lớn trong số họ ủến từ cỏc tỉnh miền trung, kiếm tiền gửi về quờ giỳp gia ủỡnh. ðối với những người ủó cú gia ủỡnh, mục ủớch của họ là tớch lũy tiền ủể ủầu tư cho con cỏi học hành, chấp nhận cuộc sống cơ cực tại thành phố Hồ Chớ Minh ủể ủổi ủời cho con cỏi. Họ tận dụng mọi thời gian ủể kiếm sống, làm bất cứ việc gỡ miễn là khụng vi phạm phỏp luật ủể cú thờm thu nhập. ðể tiết kiệm chi phớ ủiều kiện sống của họ là những căn nhà trọ chật hẹp, thiếu tiện nghi....

Số lượng người lao ủộng thành phố Hồ Chớ Minh tham gia khu vực phi chớnh thức tăng lờn khỏ nhanh từ cuối năm 2008 ủến ủầu năm 2009. Cỏc cuộc phỏng vấn nhúm trong một nghiờn cứu của Viện nghiờn cứu phỏt triển về lao ủộng phi chớnh thức, số lượng người tham gia hành nghề xe ụm và

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 44

bỏn hàng rong ở thành phố Hồ Chớ Minh ủó tăng lờn do một số người bị mất việc tại cỏc cụng ty và khụng kiếm ủược việc làm nờn chọn nghề chạy xe ụm hoặc bỏn hàng rong ủể kiếm sống. Mặt khỏc, vốn ủầu tư cho nghề xe ụm hoặc bỏn hàng rong khỏ thấp nờn người lao ủộng cú thể dễ dàng hành nghề. . Mặt khỏc, ủiều kiện tham gia cỏc nghề này cũng khỏ thoỏng, bất kỳ ai cũng cú thể ủặt một gỏnh hàng rong cạnh cổng trường, trước cụng ty hoặc chỗ trống nào ủú trờn vỉa hố; ủối với nghề xe ụm, chỉ cần kiếm một nơi ủỗ xe là cú thế hành nghề ủược,...

Do lượng lao ủộng phi chớnh thức tăng lờn nhưng nhu cầu về những dịch vụ này lại khụng tăng lờn, nờn lao ủộng phi chớnh thức cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt, việc kiếm sống khú khăn hơn. Thu nhập của lao ủộng phi chớnh thức bị sụt giảm vỡ tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn. Mặt khỏc, do thu nhập của người tiờu dựng giảm nờn họ tiết kiệm, ớt sử dụng dịch vụ xe ụm hoặc ăn uống hàng rong hơn.

Bảng 2.2: Thu nhập bỡnh quõn của lao ủộng phi chớnh thức một số nghề Thu nhập bỡnh quõn

Loại việc Năm 2006-2008 Năm 2008-2009

Xe ụm 80.000 ủồng/ngày 50.000 ủồng/ngày Thợ xõy dựng 5 – 6 triệu ủồng/thỏng 3– 4 triệu ủồng/thỏng Bỏn hàng rong 90.000 ủồng/ngày 70.000 ủồng/ngày

Ngun: Vin nghiờn cu phỏt trin TP. HCM

Do thu nhập giảm, người lao ủộng phải tiết kiệm và dành tiền gửi về cho gia ủỡnh. Theo thụng tin của những nhúm lao ủộng phi chớnh thức cung cấp, một phũng trọ ở quận 3 trước năm 2008 cú giỏ là 800.000 ủồng/1 phũng/3 người, nhưng hiện nay là 1.500.000 ủồng/1 phũng/3 người; chi phớ ăn uống cũng tăng, trước ủõy 1 phần ăn chỉ cú 5.000 ủồng nhưng hiện nay là

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 45

7.000 ủồng; chi phớ ủiện nước tăng, hiện nay họ phải trả tiền ủiện 3.000 ủồng/Kwh.

Nguyờn nhõn chớnh buộc người lao ủộng phải tham gia khu vực kinh tế “phi chớnh thức“ là những hạn chế về năng lực, kiến thức và vật chất của người lao ủộng. Nụng dõn bị mất ủất canh tỏc phải ra phố kiếm sống. Do nghốo ủúi, thất học, con người ủành phải ra nhập vào thị trường lao ủộng bị cho là hiếm cú cơ hội học hỏi, hũa nhập với sự phỏt triển xó hội. Ở trong khu vực kinh tế này, mức thu nhập của người lao ủộng rất thấp, rủi ro tai nạn lao ủộng và sẽ khụng ủược ủền bự nếu bị thiệt hại.... Vỡ nghốo nờn nhiều người phải tham gia khu vực kinh tế phi chớnh thức và sau một thời gian làm việc ở khu vực này, kiếp nghốo vẫn ủeo ủẳng họ.

Khu vực kinh tế phi chớnh thức ở Việt Nam, tuy chưa ủược thừa nhận nhưng ủó tạo ra 56% số cụng việc làm ăn (phi nụng nghiệp) cho nền kinh tế. Tuy nhiờn người lao ủộng khu vực này vẫn chưa nhận ủược cỏc chớnh sỏch hỗ trợ thỏa ủỏng của Nhà nước. ðối với cỏc doanh nghiệp phi chớnh thức, việc kinh doanh thiếu tớnh ổn ủịnh và bền vững do sự cạnh tranh lẫn nhau trong cựng khu vực. Hàng húa sản xuất ra tại khu vực này cũng ủược tiờu thụ chủ yếu tại ủõy.

Phần lớn lao ủộng trong khu vực kinh tế phi chớnh thức ủều phải chấp nhận ủiều kiện làm việc kộm, thu nhập thấp, khụng ủược hưởng quyền, nghĩa vụ lao ủộng, quỹ phỳc lợi xó hội, dịch vụ cụng ớch, khụng cú cơ hội ủể thăng tiến, tiếp cận với cỏc nguồn lực tớn dụng, khoa học kỹ thuật. Nghiờm trọng hơn là tỡnh trạng búc lột, lạm dụng tỡnh dục, sức lao ủộng ủối với phụ nữ, trẻ em. Lao ủộng khu vực phi chớnh thức ớt ủược sự bảo vệ của cụng ủoàn, phỏp luật, nhất là phụ nữ và trẻ em. Cỏc hoạt ủộng tương trợ về xó hội, phỏp lý cũng chưa ủến ủược với những ủối tượng này. Họ hoạt ủộng gần như ủơn ủộc, mối liờn kết gần nhất, bền chặt nhất chớnh là giữa những người ủồng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 46

cảnh ngộ “phi chớnh thức’’ với nhau. Hiện nay cỏc doanh nghiệp khu vực phi chớnh thức rất khú tiếp cận tớn dụng, ủào tạo kỹ năng nghề nghiệp. Mối liờn kết của khu vực phi chớnh thức (với tư cỏch nhà cung cấp, khỏch hàng, người gia cụng) với khu vực chớnh thức rất yếu. Trong vũng hàng chục năm qua chưa cú cỏc chớnh sỏch cụng thoả ủỏng ủối với khu vực phi chớnh thức.

Những ủúng gúp của người lao ủộng “phi chớnh thức’’ cho xó hội là ủiều khụng thể phủ nhận nhưng trong sự ủỏnh giỏ của nhiều “người thành phố’’ ủối với ‚‘‘dõn nhập cư’’, ‘‘dõn hàng rong, trẻ ủướng phố’’ vẫn tỏ thỏi ủộ xem thường, thương hại. Lao ủộng khu vực phi chớnh thức thành phố Hồ Chớ Minh vẫn chưa ủược xó hội cụng nhận vai trũ và vị trớ ủỳng mức về mặt phỏp lý, cũng như về mặt tõm lý. Vẫn chưa cú tổ chức cụng ủoàn nào ủược thành lập cho những người bỏn hàng rong, trẻ bỏn vộ số,...

Kinh tế phi chớnh thức là một phấn khụng thể thiếu ủược của nền kinh tế Việt Nam từ hàng trăm năm nay và ủó cú những ủúng gúp ủỏng ghi nhận trong ủời sống xó hội. Tuy nhiờn khu vực kinh tế này vẫn bị nhỡn nhận là “phi chớnh thức’’ và nằm ngoài lề nền kinh tế thời hội nhập. Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, thỳc ủẩy và hỗ trợ phỏt triển vẫn khụng dành cho khu vực kinh tế này.

Về phương diện quản lý Nhà nước với thị trường lao ủộng cũn lỏng lẻo, Bộ trưởng Bộ Lð – TB và XH Nguyễn Thị Kim Ngõn thừa nhận, hiện nay Nhà nước mới chỉ quản lý ủược phần lao ủộng chớnh thức, chiếm khoảng 30% thị trường lao ủộng. Cũn 70% lao ủộng khụng chớnh thức thỡ rất “khú quản’’. Theo ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu, trong thời gian hiện tại, Nhà nước khụng nhất thiết phải buộc tất cả lao ủộng phi chớnh thức phải ủăng ký kinh doanh. Chớnh sỏch núng vội muốn chớnh thức hoỏ toàn bộ hay phần lớn khu vực này là việc làm thiều thực tế. ðiều này cần ủược chuẩn bị kỹ lưỡng những ủiều kiện cần và ủủ trong một thời gian dài thỡ mới khả thi.[17]

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 47

* Xu hướng việc làm phi chớnh thức

Việc làm phi chớnh thức sẽ tăng lờn theo làn súng nhập cư vào cỏc ủụ thị lớn của Việt Nam và nhập cư từ những nước nghốo vào Việt Nam

ðụ thị hoỏ với người dõn nụng thụn nhập cư vào thành thị là một xu hướng khụng gỡ cưỡng nổi. Ở nước ta cũng vậy, khu vực phi chớnh thức là một khu vực hấp thụ phần lớn những người nhập cư này. Việc nhập cư tạo nhiều gỏnh nặng cho cỏc ủụ thị lớn, trước ủõy và cả hiện nay, chớnh sỏch “hộ khẩu’’ ủó cản trở người nhập cư tiếp cận ủến cụng ăn việc làm, nhà ở và cỏc dịch vụ xó hội như: giỏo dục, y tế... rất cần cú sự quản lý chặt chẽ của chớnh quyền ủụ thị về an sinh – xó hội, tạo ủiều kiện hỗ trợ người nhập cư và gia ủỡnh họ...

Những năm gần ủõy cú hiện tượng lao ủộng phổ thụng nước ngoài vào Việt Nam từ một số nước chõu Phi, chõu Á. Ở thành phố Hồ Chớ Minh lao ủộng người chõu phi làm phụ quỏn ăn, phụ hồ, khuõn vỏc... lao ủộng từ Philippines làm giỳp việc cho người nước ngoài sinh sống tại thành phố Hồ Chớ Minh. Lao ủộng nước ngoài vào Việt Nam bằng nhiều con ủường: chớnh thức, khụng chớnh thức như thăm thõn, du lịch rồi ở lại... Trong tổng số lao ủộng nước ngoài cú mặt tại Việt Nam, Bộ Lð – TB và XH mới chỉ “nắm ủược và cấp giấy phộp’’ cho chưa ủầy 50%, số cũn lại vẫn chưa quản lý ủược.[17]

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu những rủi ro đối với lao động nông thôn làm nghề tự do ở một số quận nội thành hà nội (Trang 44 - 48)