- Aûnh thực động vật vùng núi III.BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:1’ Kdss 2 Ktbc: 4’
2. Ktbc: 4’
+ Nêu vị trí địa lí châu Phi?
- Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nĩng.
- Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển + Chọn ý đúng nhất: Địa hình châu Phi cao trung bình: @. 750 m.
b. 850m.
3. Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1. ** Trực quan.
** Hoạt động nhĩm.
- Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi hoặc H 27.1 sgk. - Giáo viên chia nhĩm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhĩm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
Nhĩm 1+2: Tại sao nĩi châu Phi là châu lục nĩng và khơ?
TL: - Bờ biển khơng bị cắt xẻ (ít chịu ảnh hưởng của biển nên khơ).
- Lục địa hình khối.
3. Khí hậu:
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến ít chịu ảnh hưởng của biển nên là châu lục nĩng và khơ bậc nhất thế giới.
- Kích thứơc lớn.
- Phần đất liền nằm giữa 2 chí tuyến lớn hơn nhiều so với phần ngồi 2 chí tuyến = khí hậu nĩng.
Đây là châu lục khơ và nĩng bậc nhất thế giới.
Nhĩm 3+4: Giải thích tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới?
TL: - Chí tuyến Bắc qua giữa Bphi quang năm chịu ảnh hưởng của cao áp chí tuyến nên khơng mưa thời tiết ổn định.
- Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít chịu ảnh hưởng của biển, nằm sát lục địa Á, Âu rộng lớn ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khơ nên khĩ mưa = hình thành hoang mạc lớn.
Nhĩm 5+6: Nhận xét sự phân bố lượng mưa? Dịng biển nĩng và lạnh cĩ ảnh hưởng gì tới lượng mưa?
TL: + Mưa 2000 mm phân bố Tây Phi; vịnh Ghinê. - 1000mm – 2000 mm hai bên đường xích đạo. - 200 mm – 1000 mm hoang mạc Calahari; ven ĐTH.
- < 200 mm Hoang mạc Calahari; Bắc Xahara. + Dịng nĩng chạy qua mưa lớn.
- Dịng lạnh chạy qua mưa nhỏ <200 mm. Chuyển ý.
Hoạt động 2. ** Trực quan.
- Quan sát H 27.2 ( các mơi trường TNCP). + Các mơi trường TN phân bố như thế nào? TL:
+ Gồm những mơi trường nào? Đọc tên? Động vật? TL: - XĐÂ ( bồn địa Cơngơ; duyên hải bắc GhiNê). - 2 MTNĐ ( xavan tập trung động vật ăn cỏ: ngựa vằn, sơn dương).
- 2 MTHM – thực vật ngèo nàn. - 2 MTĐTH: cực Bắc và Nam Phi.
+ Tại sao cĩ sự phân bố các mơi trường như vậy? TL: - Do vị trí địa lí và sự phân bố lượng mưa.
( xích đạo chạy nganh qua giữa châu lục, chí tuyến B,N qua giữa B,Nphi).
+ Mơi trường nào là điển hình của Nam Phi?
TL: - Hoang mạc và xavan là 2 mơi trường điển hình của châu Phi và thế giới diện tích lớn.
- Giáo viên nêu mối quan hệ giứa lượng mưa và thảm thực vật.
Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Châu Phi.
- Lượng mưa phân bố khơng đều do ảnh hưởng của dịng biển nĩng và lạnh.
4. Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên:
- Các mơi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo.
- Hoang mạc và xavan là 2 mơi trường điển hình của châu Phi.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.
4. Củng cố: 4’
- Hướng dẫn làm tập bản đồ, bái tập sgk. + Khí hậu châu Phi như thế nào?
- Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khơ.
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nĩng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển.
- Mưa phân bố khơng đều.
+ Chọn ý đúng nhất: Các mơi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam.
@. Đối xứng qua xích đạo.
5.DẶN DỊ: 3’
- Học bái.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
Tuần: 16. Tiết: 31.
Bài 28: THỰC HÀNH.
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Học sinh nắm sự phân bố các mơi trường tự nhiên của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đĩ.
- Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các mơi trường châu Phi.