Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Gián án giao an địa lí 7 - KH I (Trang 62 - 64)

- Aûnh thực động vật vùng núi III.BÀI GIẢNG:

c.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

III.BÀI GIẢNG:1. Ổn định lớp : Kdss. 1. Ổn định lớp : Kdss. 2. Ktbc :

+ Nêu đặc điểm của mơi trường vùng núi? -Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.

- Thực vật thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

+ Chọn ý đúng: Thĩi quen cứ trú của các dân tộc ít người trên thế giới: a. Giống nhau.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1. ** Trực quan.

+ Quan sát H24.1; H24.2; Hoạt động kinh tế trong ảnh là gì?

TL: trồng trọt, chăn nuơi, sản xuất hàng thủ cơng.

+ Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng khác nhau?

TL: – Do nguyên nhân mơi trường, tập quán canh tác, nghề truyền thống của mỗi dân tộc, điều kiện giao thơng của từng nơi.

+ Sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất đai giữa hai vùng núi ở đới nĩng và đới ơn hịa là gì?

TL: - Đới nĩng khai phá từ nơi cĩ nước lên cao.

- Đới ơn hịa khai phá từ trên cao xuống chân núi. + Liên hệ thực tế.

Chuyển ý. Hoạt động 2.

** Phương pháp hoạt động nhĩm.

- Giáo viên chia nhĩm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhĩm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.

* Nhĩm 1+2: Quan sát H 24.3 ( đường ơtơ ..). Mơ tả nội dung bức ảnh?

TL: - Con đường ngoắt ngéo chữ chi vượt qua vùng núi. * Nhĩm 3+4: Nêu khĩ khăn của vùng núi?

TL: - Giao thơng đi lại khĩ khăn – kinh tế chậm phát triển.

* Nhĩm 5+6: Quan sát H 24.3; H 24.4. Tại sao phải phát triển giao thơng và điện lực là những việc cần làm trước để thay đổi bộ mặt vùng núi?

TL: Do khĩ khăn lớn nhất là độ dốc, độ chia cắt của địa hình, thiếu dưỡng khí.

- Ngồi khĩ khăn về giao thơng vùng núi cịn khĩ khăn nào khác làm chậm phát triển kinh tế? TL: - Dịch bệnh,sâu bọ cơn trùng, thú dữ, thiên tai do phá rừng… - Mơi trường bị ảnh hưởng như thế nào?

TL: - Cây rừng bị chặt phá chất thải từ khai thác khống sản, khu nghỉ mát dẫn đến ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, đất canh tác, bảo tồn tự nhiên,bản sắc văn hĩa

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:

- Trồng trọt, chăn nuơi, sản xuất hàng thủ cơng, khai thác chế biến lâm sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi.

- Các hoạt động này đa dạng phù hợp với từng vùng.

2. Sự thay đổi kinh tế xã hội:

- Nhờ đường ơtơ và điện lực nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện như cơng nghiệp, du lịch, thể thao...gĩp phần thay đổi bộ mặt vùng núi.

- Hoạt động kinh tế cổ truyền cĩ ảnh hưởng bởi hoạt động kinh tế hiện đại khơng? Liên hệ Việt Nam? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TL:

VD: - Khai thác than, khống sản ở VN.

- Sự phát triển kinh tế tác động tiêu cực đến mơi trường, suy thối tài nguyên, bản sắc văn hĩa dân tộc miền núi.

4. Củng cố: 4’

- Hướng dẫn làm tập bản đồ.

+ Hoạt động kinh tế cổ truyền của dân tộc miền núi là gì?

- Trồng trọt, cơng nghiệp, sản xuất hàng thủ cơng, khai khác chế biến lâm sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi.

- Các hoạt động này đa dạng phù hợp với từng vùng.

+ Chọn ý đúng: Vấn đề đặt ra cho mơi trường vùng núi là gì? a. Chống phá rừng, chống sĩi mịn.

b. Chống săn bắt thú quí hiếm. Chống ơ nhiễm nước. c. b đúng.

@. a, b đúng.

5.DẶN DỊ: 3’.

- Học bài.

- Chuẩn bị bài mới: Ơn tập. Tự xem lại những bài đã học.

Tuần 14. Tiết 27.

Bài: ƠN TẬP CHƯƠNG II – V.

I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Gián án giao an địa lí 7 - KH I (Trang 62 - 64)