Bộ máy quản lý KTX

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Ở KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TRANG (Trang 39)

KTX là một bộ phận trực thuộc Hiệu trưởng. KTX gồm cĩ 12 cán bộ, trong

đĩ cĩ 4 cán bộ quản lý KTX (1 trưởng ban, 1 phĩ ban, 1 thường trực, 1 kế tốn), 1 phụ trách nhà ăn, 2 nhân viên y tế, 2 nhân viên vệ sinh và 3 bảo vệ.

Nhận xét chung: từ tình hình thực tế và ý kiến đánh giá của hai khối CBGV và SV, chúng tơi thấy: nhà trường đã quan tâm đầu tư CSVC ở KTX, tuy nhiên, việc sử dụng và quản lý CSVC ở KTX hiện nay cịn nhiều vấn đề chưa hợp lý, chưa tận dụng CSVC đã được trang bị thật hiệu quả nhằm phục vụ một cách tốt nhất đời sống vật chất, tinh thần cho SV ở KTX, những nhược điểm này sẽ làm ảnh hưởng ít nhiều đến thực trạng NSVH của SV và cơng tác quản lý NSVH của SV ở KTX hiện nay.

2.2. THỰC TRẠNG NẾP SỐNG VĂN HỐ CỦA SV Ở KTX 2.2.1. Tình hình SV trường CĐSP Nha Trang

Do đặc trưng ngành sư phạm nên SV trường CĐSP Nha Trang cĩ số lượng nữ chiếm đa số ở tất cả các khĩa đào tạo. Sự phân bố về giới cũng khơng đồng đều

ở các khoa. Nhìn chung, tỉ lệ nữở các khoa Xã Hội, Ngoại Ngữ, Tiểu Học thường cao hơn khoa Tự Nhiên, do vậy cĩ nhiều thế mạnh về các hoạt động VHVN, ý thức chấp hành nội quy nề nếp nhà trường tương đối tốt; ngược lại, khoa Tự Nhiên cĩ số

lượng SV nam đơng nên thường cĩ thế mạnh về các hoạt động TDTT, quân sự, trại, giã ngoại...

Hầu hết SV được học tập tại trường đều được trang bị kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, nâng cao lịng yêu nghề và được rèn luyện kỹ năng tổ chức phong trào thơng qua các hoạt động VHVN, TDTT, cơng tác XH từ thiện,… Nhiều SV đã thể hiện sự năng động, sáng tạo trong hoạt động, tự giác chấp hành nội quy, nề nếp nhà trường, KTX SV; tuy vậy, bên cạnh những SV tích cực cũng cịn cĩ một số SV chưa tự nỗ lực vươn lên, chưa nhiệt tình tham gia các hoạt động chung, cá biệt cũng cĩ một số ít SV thiếu ý thức chấp hành nội quy nề nếp nhà trường, tham gia phong trào một cách miễn cưỡng, ăn mặc khơng đúng quy định, khơng trung thực trong thi cử, ít tế nhị trong giao tiếp, ứng xử... Các tồn tại này luơn thơi thúc lãnh đạo nhà trường, cán bộ quản lý các phịng, ban, khoa, tổ, GVCN, các đồn thể

trong trường thường xuyên quan tâm tìm mọi cách để hạn chế những tiêu cực trong SV, giáo dục SV nhằm nâng cao tính tự giác, tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cĩ thể trở thành những giáo viên tốt trong tương lai.

2.2.2. Tình hình SV ở KTX (SV nội trú) trường CĐSP Nha Trang

2.2.2.1. S lượng SV

Năm học 2005 – 2006, cĩ 668 SV đang nội trú tại KTX trường CĐSP Nha Trang, trong đĩ SV năm I: 202 SV (40 nam, 162 nữ), SV năm II: 291 SV (83 nam, 208 nữ), SV năm III: 175 SV (36 nam,139 nữ). Tổng số SV nữ là 509 chiếm 76,3%.

Sau khi sử dụng phương pháp chọn mẫu, chúng tơi đã chọn được 360 SV (268 nữ, 92 nam) thuộc 4 khoa Tự Nhiên, Xã Hội, Ngoại Ngữ, Tiểu Học đang ở

năm II: 156 SV (51 nam, 105 nữ); SV năm III: 95 SV (21 nam, 74 nữ) được thể

hiện qua bảng 2.3, như sau:

Bảng 2.3:Phân b SV đang KTX theo khoa, gii, các năm hc I,II,III

Tên Khoa

Tự Nhiên XH Ngoại Ngữ Tiểu Học

Giới tính Giới tính Giới tính Giới tính

Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng năm 1 16 48 64 4 41 45 0 0 0 0 0 0 SV năm 2 22 35 57 22 48 70 0 0 0 7 22 29 năm 3 11 25 36 7 18 25 1 15 16 2 16 18 Tổng cộng: 49 108 157 33 107 140 1 15 16 9 38 47

Từ bảng 2.3 cho thấy : Số SV khoa Tự Nhiên chiếm nhiều nhất, kếđến là SV khoa XH, SV khoa Tiểu Học và ít nhất là SV khoa Ngoại Ngữ; bởi vì hiện nay, tình hình số lượng giáo viên Tiểu Học, Ngoại Ngữ tại tỉnh Khánh Hịa cơ bản đã đáp

ứng yêu cầu đào tạo trong tỉnh, trường CĐSP Nha Trang tạm ngưng đào tạo giáo viên Tiểu Học, Ngoại ngữ, chuyên ngành Hĩa học kể từ năm học 2004 – 2005.

2.2.2.2. Tình hình SV KTX (ni trú)

SV nội trú là những người đang học tại trường và được trường bố trí ở trong khu nội trú theo hợp đồng của SV đã ký với Trưởng BQL khu nội trú trường.[4].

Đa số SV nội trú của trường CĐSP Nha Trang xem KTX là ngơi nhà thứ hai của mình, SV đã cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, trồng cây lưu niệm, làm ghếđá tặng KTX, chấp hành khá tốt các nội quy KTX, tích cực tham gia các hoạt động văn thể,…nhiều năm liền, qua việc phối hợp kiểm tra, giám sát của BQL KTX và cơng an địa phương chưa phát hiện trường hợp SV ở KTX tàng trữ, sử dụng các loại vũ

khí, pháo nổ, hố chất độc hại, lưu hành các văn hố phẩm đồi truỵ,…Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đã nêu trên vẫn cịn một số SV chưa chấp hành nội quy, nề

nếp KTX như: uống rượu gây gỗ đánh nhau, ồn ào gây mất trật tự, ra vào cổng khơng đúng giờ quy định, đặc biệt là nếp sống trong giao tiếp, ứng xử, học tập, sinh hoạt cá nhân cịn nhiều hạn chế như: thiếu khéo léo, tế nhị trong giao tiếp, ý thức tự

học, tự nghiên cứu cịn yếu, ít tự giác cập nhật thơng tin hàng ngày,...đây là những nhược điểm cần được nhà trường, BQLKTX chấn chỉnh một cách kịp thời, đồng thời đẩy mạnh việc nắm bắt nguyện vọng chính đáng của SV nội trú, cĩ kế hoạch,

biện pháp thích hợp nhằm tạo điều kiện để SV nội trú thể hiện khả năng sáng tạo, năng động, của mình trong học tập, rèn luyện qua đĩ quản lý được NSVH của SV.

2.2.3. Những biểu hiện về NSVH của SV ở KTX trong giao tiếp, ứng xử

Nĩi đến giao tiếp, ứng xử là nĩi đến một nếp sống, một cách suy nghĩ, một lối tiếp cận với thực tế, biểu lộ bằng diện mạo, ngơn ngữ, cử chỉ hay hành động ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên các lĩnh vực của cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. Biết cách giao tiếp và ứng xử thơng minh là thứ hành trang khơng thể thiếu được của những người thành đạt, do vậy, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trở thành một nhu cầu của XH, của nền kinh tế mới…Với đặc trưng của ngành sư phạm, giáo viên thường xuyên giao tiếp, ứng xử với mọi người như: gia đình, đồng nghiệp, HS, phụ huynh HS,v.v. Do vậy, SV sư phạm cần phải rèn luyện, học hỏi nhiều về giao tiếp, ứng xử; làm thế

nào để mỗi lần giao tiếp với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với HS, thầy, cơ giáo cĩ thể đạt được mục đích giao tiếp, để lại một ấn tượng tốt ngay từ những tiết đầu tiên lên lớp và trong suốt cả quá trình giảng dạy, điều này sẽ rất thuận lợi cho việc truyền đạt kiến thức, giáo dục HS.

Qua khảo sát thực tế một số biểu hiện NSVH của SV ở KTX trong giao tiếp,

ứng xử bằng phiếu điều tra, chúng tơi thu được kết quả qua bảng 2.4.

Bảng 2.4:Nhng biu hin NSVH ca SV KTX trong giao tiếp, ng x Khối SV Khối CBGV S tt

Những biểu hiện NSVH của SV

KTX trong giao tiếp, ứng xử Năm I Năm II Năm III TB chung chung TB

1 Cĩ thái độ tơn trọng đối với cán bộ quản lý KTX 3,39 3,54 3,34 3,44 2,92

2 Lời nĩi lễ phép lịch sự khi giao tiếp cán bộ GV nhà trường 3,49 3,47 3,43 3,46 2,95

3 Cử chỉ nhã nhặn lịch sự khi giao tiếp bạn bè 3,02 3,24 3,15 3,15 2,57

4 Cảm ơn khi bản thân được giúp đỡ 3,36 3,51 3,31 3,41 2,72

5 Xin lỗi khi thấy bản thân cĩ lỗi 3,22 3,30 3,23 3,26 2,36

6 Tế nhị trong gĩp ý phê bình 2,92 2,99 2,93 2,95 2,28

7 Cĩ thái độ bất bình trước những hành vi thiếu văn hố 3,12 3,08 3,08 3,09 2,34

8 Quan tâm chia sẻ vui buồn với các bạn phịng ở chung 3,19 3,35 3,25 3,28 2,64

9 Tự hồ giải các mâu thuẫn trong nội bộ phịng ở KTX 3,09 3,07 3,07 3,08 2,43 (Chú thích ĐTB : 1- 1,5: Hiếm khi; 1,51- 2,5: Ít thương xuyên; 2,51- 3,5: Thường xuyên;

Đa phần SV tựđánh giá là thường xuyên cĩ thái độ tơn trọng cán bộ quản lý KTX, cĩ lời nĩi lễ phép, lịch sự khi giao tiếp với CBGV nhà trường, cảm ơn khi được giúp đỡ. Một phần do ý thức được những vấn đề tế nhị trong giao tiếp là rất cần thiết, phù hợp chuẩn mực đạo đức của XH và chính SV là những người thực hiện việc giao tiếp, ứng xử hàng ngày, mặt khác cĩ thể do chủ quan chưa nghe hoặc chưa thấy hết các biểu hiện của SV trong KTX nên đánh giá chưa được tồn diện. Về phần này, CBGV đánh giá từng vấn đề trên cĩ thấp hơn so với SV tự đánh giá bởi vì CBGV thường xuyên theo dõi, quan sát, chứng kiến những biểu hiện chưa

được tốt trong giao tiếp, ứng xử của SV ở KTX nên đánh giá cĩ phần chặt chẽ hơn, Thực tế quan sát và trao đổi với một số CBGV chúng tơi thấy: đa số SV lễ phép với thầy, cơ giáo, cán bộ quản lý KTX,v.v. tuy vậy, vẫn cịn một số rất ít SV chưa thật sự tơn trọng cán bộ QLKTX, cá biệt cĩ SV cĩ hành vi đe dọa cán bộ bảo vệ KTX khi đang làm nhiệm vụ và cũng cịn hiện tượng ít chào hỏi khi gặp thầy, cơ khi đến thăm SV ở KTX.

Ai cũng biết khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” được treo ở các nhà trường từ mẫu giáo đến đại học; song hiểu và thực hiện cho đúng và đủ mới là điều quan trọng. SV trường sư phạm đều biết việc học để làm thầy - người truyền đạt tri thức, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ mai sau, do vậy, trước hết SV phải học đạo

đức, lễ nghĩa, sau đĩ mới học chữ, học văn hĩa đúng như truyền thống cao đẹp của dân tộc ta là “ tơn sư trọng đạo” (kính thầy và trọng đạo lý) [18]. Thiết nghĩ, nhà trường cần quan tâm tìm nhiều biện pháp tổ chức, tạo điều kiện để SV nĩi chung, SV ở KTX nĩi riêng thể hiện mình thơng qua các diễn đàn của SV được tổ chức

định kỳ hàng tháng nhằm giúp SV hiểu, thực hiện đúng truyền thống của dân tộc,

đồng thời khuyến khích SV tìm đọc các sách nĩi về nghệ thuật giao tiếp, ứng xử

trong cuộc sống để bổ sung vào hành trang của người giáo viên tương lai. Cố Giáo sư Nguyễn Lân đã từng nĩi: “Khi tơi cịn trẻ, tơi được đọc nhiều sách về phép lịch sự và về cách cư xử trong đời. Nhờ thế tơi cĩ những khái niệm về cách xử thế và cố gắng tự rèn luyện để khơng mang tiếng là con người bất lịch sự”. [21].

Trong vấn đề giao tiếp, ứng xử, một vấn đề quan trọng cũng cần được lưu tâm đĩ là: SV khơng những chỉ tơn trọng CBGV, cán bộ QLKTX mà cịn tơn trọng những người đã cĩ cống hiến cho XH, những gia đình thương binh, liệt sĩ, cĩ cơng

với cách mạng, những Bà Mẹ VN anh hùng, những người già cả, tàn tật, phụ nữ… thể hiện ở những lời ăn tiếng nĩi cĩ lễđộ, ở cách xưng hơ hợp với truyền thống của dân tộc, ở thái độ sẵn sàng nhường cơm, sẻ áo, giúp đỡ trong những trường hợp cần thiết, tuyệt đối khơng cĩ sự trêu ghẹo, mỉa mai hoặc những lời nĩi thiếu nhã nhặn

đối với người nào.

Về sự tế nhị trong gĩp ý phê bình của SV, xin lỗi khi thấy bản thân cĩ lỗi, biểu hiện tỏ thái độ bất bình trước những hành vi thiếu văn hĩa, tự hịa giải các mâu thuẩn trong nội bộ phịng ở, khối SV đánh giá ở mức thường xuyên, đây là những vấn đề vừa mang tính khách quan do phương pháp giảng dạy, giáo dục hàng ngày của thầy, cơ, gia đình, tập thể, những ảnh hưởng, tác động tiêu cực của mơi trường XH, đặc điểm tâm lý ở độ tuổi này,… song cũng vừa mang tính chủ quan của một bộ phận SV, đĩ là: ý thức tự chịu trách nhiệm chưa cao, chưa dám nhận lỗi, khuyết điểm để tìm cách khắc phục, thiếu tinh thần xây dựng, nhắc nhở nhau khi cĩ hành vi sai trái,thiếu ý thức tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm gĩp ý, phê bình sao khéo léo, tế nhị; do vậy, khối CBGV đánh giá thấp các biểu hiện vừa nĩi trên chỉ ở mức ít thường xuyên; điều này địi hỏi bản thân mỗi SV cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc tự rèn luyện những cách thức, thĩi quen tốt trong gĩp ý, phê bình, mặt khác các đơn vị chức năng trong trường, các giáo viên, các tổ chức Đồn TN, Hội SV phải quan tâm đến cơng tác tuyên truyền, giáo dục, truyền đạt kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử thơng qua các giờ lên lớp, các hoạt động tập thể để SV cĩ điều kiện tiếp thu, trao dồi thành kỹ năng trong giao tiếp, ứng xử.

Các biểu hiện khác như: nhã nhặn lịch sự khi giao tiếp bạn bè, quan tâm chia sẻ vui buồn với các bạn được CBGV và SV đánh giá ở mức thường xuyên, thực tế cho thấy : SV đã quan tâm, giúp đỡ các bạn trong phịng và các phịng lân cận ở KTX, chăm sĩc nhau khi ốm đau, giúp nhau khi thiếu thốn vật chất, vui vẻ, lịch sự trong giao tiếp, ứng xử,…tuy vậy, các biểu hiện này chưa trở thành thĩi quen trong giao tiếp, ứng xử hàng ngày, vẫn cịn hiện tượng cải vã, lớn tiếng với nhau, thậm chí một số SV nam cịn gây gỗđánh nhau vì những hiểu lầm nhỏ,…hơn ai hết, mỗi SV cần phải năng động, tìm tịi, học hỏi và thường xuyên thực hiện những thĩi quen tốt, ứng xử cĩ văn hĩa với bạn bè và mọi người xung quanh.

Nhìn chung, một số biểu hiện NSVH của SV trong giao tiếp, ứng xử được

đánh giá ở mức độ thường xuyên, một vài biểu hiện ở mức ít thường xuyên. Nhà trường cần quan tâm tìm nhiều biện pháp giáo dục SV, tạo điều kiện để SV tự tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chức các loại hình hoạt động qua đĩ thể hiện việc giao tiếp, ứng xử cĩ văn hĩa,

đồng thời khuyến khích SV tự nghiên cứu các sách nĩi về nghệ thuật giao tiếp, ứng xử, để biết tự điều chỉnh thĩi quen giao tiếp, ứng xử phù hợp với NSVH của nhà trường và chuẩn mực của XH. SV cĩ thể suy ngẫm câu nĩi của R.W.Emerson:“ Bất luận người nào cũng cĩ một cái gì hơn tơi, vì thế luơn luơn tơi cĩ thể học hỏi thêm khi giao tiếp với họ”. [31].

2.2.4. Những biểu hiện về NSVH của SV ở KTX trong học tập

Học tập là hoạt động chủ yếu của SV nhằm tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, chuyên mơn. Hiện nay cĩ ý kiến cho rằng: SV các trường

ĐH, CĐ nĩi chung là lười học, thụđộng, thiếu trung thực trong thi cử, rất ít tìm tịi, tham khảo tài liệu để bổ sung kiến thức, rất ít tham gia NCKH,…ngược lại, cũng cĩ quan điểm cho rằng: SV ngày nay năng động, sáng tạo hơn, tự tin, cĩ tinh thần vượt khĩ để vươn lên trong học tập … Để cĩ cơ sở đánh giá khách quan hơn, chúng tơi tìm hiểu các biểu hiện NSVH của SV trong học tập hiện nay, kết quả thống kê ở

bảng 2.5 như sau: Bảng 2.5: Nhng biu hin v NSVH ca SV KTX trong hc tp Khối SV Khối CBGV Stt Những biểu hiện NSVH của SV

KTX trong học tập Năm I Năm II Năm III chungTB chung TB 1 Tham khảo thêm tài liệu để bổ sung kiến thức 2,61 2,62 2,78 2,67 2,22

2 Rèn kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm 2,65 2,74 2,53 2,64 2,33

3 Đcịn thào sâu suy nghắc mắc ĩ để giải quyết những vấn đề 2,61 2,67 2,72 2,66 2,14 4 Tham gia NCKH 2,17 2,12 2,07 2,12 2,03

5 Trung thực trong kiểm tra thi cử 2,93 3,21 3,22 3,13 2,51

6 Tổ chức học tập theo nhĩm 2,59 2,48 2,39 2,49 2,21

7 Xếp lịch học trong tuần một cách hợp lý 2,72 2,71 2,59 2,68 2,19

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Ở KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TRANG (Trang 39)