Tình hình giáo dục của tỉnh Khánh Hịa hiện nay

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Ở KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TRANG (Trang 77 - 79)

3.1.2.1. Tình hình GD&ĐT

Những năm qua, Khánh Hịa chú trọng phát triển về quy mơ, cơ cấu : Hệ

thống mạng lưới trường lớp được bố trí đều khắp trên các địa bàn dân cư từ miền núi đến hải đảo xa xơi. Đến năm học 2005 – 2006, tồn tỉnh cĩ 35 trường Mầm Non, 128 trường mẫu giáo, 178 trường tiểu học, 5 trường phổ thơng cơ sở (cĩ cả

THCS và tiểu học), 80 trường THCS, 10 trường phổ thơng trung học (cĩ cả THPT và THCS), 19 trường THPT (10 trường cơng lập, 9 trường ngồi cơng lập), 2 trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh, 1 trường dự bị đại học dân tộc TW, 8 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 3 Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp, 2 trường Trung học chuyên nghiệp, 4 trường cao đẳng, 1 trường Đại học Nha Trang (vừa được đổi tên từ Đại học Thủy sản), 1 Trung tâm chăm sĩc trẻ khuyết tật, bên cạnh đĩ cịn cĩ 1 trường Hermann Gmeiner Nha Trang do Sở Lao động – Thương binh và XH của tỉnh Khánh Hịa quản lý dạy cả: tiểu học, THCS và THPT. Mức độ tăng, giảm HS tiểu học, THCS trên địa bàn tồn tỉnh trong 5 năm kể từ năm học 2001-2002 đến năm học 2005-2006 như sau: THCS tăng 1,4 lần, riêng tiểu học giảm 1,19 lần,

nguyên nhân HS tiểu học giảm là do tỉnh Khánh Hịa đã thực hiện tốt cơng tác dân số kế hoạch hĩa gia đình, vận động mỗi gia đình cĩ một hoặc hai con.

Về số lượng giáo viên tiểu học và THCS: chủ yếu do trường CĐSP Nha Trang đào tạo (khơng tính những trường hợp chuyển cơng tác từ các tỉnh khác về

Khánh Hịa do điều kiện gia đình, yêu cầu cơng việc,…) đã bổ sung vào lực lượng giáo viên trong tồn tỉnh, số lương thống kê tính từ năm học 2001-2002 đến 2005 – 2006 thể hiện ở bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1: S lượng giáo viên tiu hc, THCS t năm 2001 - 2006

Cấp học Năm học Tiểu học Trung học cơ sở Tổng cộng 2001 - 2002 4355 3057 7412 2002 - 2003 4446 3283 7729 2003 - 2004 4545 3635 8180 2004 - 2005 4488 3820 8308 2005 - 2006 4354 3886 8240

( Nguồn: Phịng Tổ chức - Cán bộ Sở GD& ĐT Khánh Hịa, năm 2006)Đơn vị tính: Người

Năm học 2005 - 2006 tỉ lệ giáo viên trên lớp ở tiểu học là 1,19 (theo quy

định của Bộ GD&ĐT là 1,15), cấp THCS là 1,69 (theo quy định của Bộ GD&ĐT là 1,85). Cụ thểđến thời điểm năm học 2005 – 2006, giáo viên tiểu học đã đủđáp ứng yêu cầu đào tạo, đang thiếu 49 giáo viên THCS, do vậy, trường CĐSP Nha Trang

đã tạm ngưng đào tạo giáo viên THCS dạy Hĩa học, Tiếng Anh, Tiếng Pháp từ năm học 2004 – 2005, ngưng đào tạo giáo viên tiểu học bắt đầu từ năm học 2006 – 2007.

3.1.2.2. Tình hình đầu tư cho giáo dc

Thực hiện quan điểm coi đầu tư cho GD&ĐT là “đầu tư cho phát triển” trong tương quan các ngành khác, tỉnh đã cĩ cơ chế và chính sách đa dạng, sử dụng nguồn tài chính cĩ hiệu quả gĩp phần phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương, ngân sách chi cho giáo dục liên tục tăng, tính đến thời điểm năm 2005 tài chính cấp cho giáo dục so với tổng chi ngân sách tồn tỉnh đạt 22,9%.

Ngày 30/3/2006, Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hịa khĩa IV, đã ra nghị

quyết số:15/2006/NQ-HĐND về Quy hoạch mạng lưới trường học trong hệ thống giáo dục quốc dân đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa. Vốn đầu tư cho cơng tác quy hoạch mạng lưới trường giai đoạn 2006 – 2010 là 582.800 triệu đồng.

Điều này cho thấy, lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa đã quan tâm đến chiến lược phát triển GD&ĐT của tỉnh trong 5 năm tới. Nhìn chung, đầu tư kinh phí cho giáo dục tỉnh Khánh Hịa trong thời gian qua đã mang lại những kết quả đáng kể, ngân sách nhà nước đầu tư với tỷ trọng tương đối cao, đã huy động được nhiều nguồn lực phát triển sự nghiệp GD&ĐT của tỉnh và trong giai đoạn 2006 - 2010, tỉnh tiếp tục đầu tư582.800 triệu đồng để thực hiện Nghị quyết 15/2006/NQ-HĐND khĩa IV.

3.1.2.3. Tình hình cht lượng giáo viên tiu hc, THCS

Thực hiện Dự án phát triển giáo dục THCS, chương trình thay sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 9, Sở GD&ĐT Khánh Hịa đã phối hợp trường CĐSP Nha Trang tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho hầu hết giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, kết hợp việc thường xuyên tổ chức các hoạt động thi đua hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi, bồi dưỡng HS giỏi và thi từ cấp trường đến cấp tỉnh, một bộ

phận giáo viên đã thể hiện năng lực chuyên mơn cao, gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng GD&ĐT của địa phương. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên THCS, tiểu học của tỉnh cịn một số nhược điểm sau:

- Cơng tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, nâng cao nhận thức về văn hĩa, XH,… chưa được chú trọng, cập nhật thường xuyên phần nào đã ảnh hưởng hạn chế việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên.

- Đội ngũ giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn, thực sự tâm huyết với nghề tập trung chủ yếu ở một số giáo viên lâu năm, số giáo viên trẻ chiếm khá đơng song năng lực chuyên mơn chưa vững vàng, cịn thiếu kinh nghiệm trong xử lý tình huống sư phạm, giao tiếp, ứng xử chưa khĩe léo, tế nhị, thiếu năng động trong cập nhật thơng tin, đổi mới phương pháp, tích lũy kinh nghiệm, ít phát huy sáng tiến cải tiến, sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy, quản lý, tham gia NCKH để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục HS.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Ở KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TRANG (Trang 77 - 79)