Các chủ thể quản lý NSVHcủa S Vở KTX

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Ở KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TRANG (Trang 56)

Quản lý NSVH của SV ở KTX là một nhiệm vụ rất quan trọng trong cơng tác quản lý SV của nhà trường, gĩp phần đào tạo tồn diện SV sư phạm, do vậy, cần cĩ sự chỉ đạo chặt chẽ của Đảng ủy, Hiệu trưởng, sự phối hợp tổ chức, kiểm tra, duy trì thường xuyên các hoạt động của các khoa, phịng, ban, tổ, GVCN, đồn thể, sự hỗ

trợ của chính quyền địa phương, sự quản lý, điều hành trực tiếp của Ban QLKTX nhằm tuyên truyền và quản lý NSVH của SV ở KTX, đặc biệt là sự nỗ lực của chính mỗi SV để ngăn ngừa các hành vi vi phạm NSVH theo quy định của nhà trường, từng bước hình thành thĩi quen và NSVH cho mỗi SV khi tham gia học tập tại trường và ở trong KTXSV. Kết quả khảo sát khối CBGV và khối SV về tác động của các chủ thể quản lý đến NSVH của SV ở KTX được thể hiện ở bảng 2.9. Bảng 2.9 : Các ch th qun lý tác động đến NSVH ca SV KTX Khối SV CBGV Khối Stt Các chủ thể quản lý Năm I Năm II Năm III TB chung TB chung 1 Ban giám hiệu 2,44 2,38 2,38 2,40 2,52 2 Ban quản lý KTXSV 2,69 2,79 2,64 2,72 2,91

3 Ban chủ nhiệm các khoa 2,28 2,35 2,47 2,36 2,45

4 GVCN 2,33 2,44 2,43 2,41 2,62

5 Cán bộ phường Lộc Thọ 1,78 1,76 1,61 1,73 1,93

6 SV đang ở KTX 2,61 2,73 2,64 2,67 2,69

(Chú thích ĐTB : 1- 1,5: Rất ít; 1,51 – 2,50 : Cĩ nhưng ít; 2,51 – 3,0: Nhiều) Theo số liệu thống kê, chúng tơi thấy hai chủ thể quản lý được CBGV và SV

đánh giá cĩ tác động nhiều đến NSVH của SV ở KTX xếp theo thứ tự : BQLKTX, SV đang ở KTX.

Sự nhất trí của khối CBGV và SV về BQLKTX cĩ ảnh hưởng nhiều đến NSVH của SV ở KTX là cĩ cơ sở, bởi vì: BQL KTX là những người thường xuyên tiếp xúc SV hàng ngày, hàng tuần, theo dõi, nhắc nhở, động viên SV tham gia các hoạt động ở KTX. Nếu xem KTX là ngơi nhà thứ hai của SV nội trú thì thầy, cơ,

cán bộ trong BQLKTX cũng được xem như là người cha, mẹ, anh, chị và là những người thân gần nhất trong cuộc đời SV khi sống xa gia đình. BQLKTX sẵn sàng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của SV ở KTX, các em nhận được từ BQLKTX những lời chỉ bảo ân cần, tình cảm của người lớn đã cĩ nhiều kinh nghiệm trong cơng tác và cuộc sống. Sau ba năm ở tại KTX cĩ thể thấy đa số các em cĩ nhiều tiến bộ so với năm đầu tiên vào ở KTX, biểu hiện cụ thể như: tác phong nhanh nhẹn, giao tiếp,

ứng xử linh hoạt, cách sinh hoạt hàng ngày đã phù hợp với một NSVH lành mạnh. Chúng tơi đã cĩ nhiều lần chứng kiến những tình cảm của SV ở KTX dành cho BQLKTX sau khi ra trường cĩ dịp quay lại KTX giống như những người con về gia

đình gặp lại người thân, đây là mĩn quà tinh thần vơ cùng quý giá động viên BQLKTX tiếp tục hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Cĩ thể thấy vai trị quan trọng và tác động rất lớn của BQLKTX đến NSVH của SV ở KTX. Tuy vậy, qua thực tế

trao đổi và quan sát, chúng tơi nhận thấy trong quá trình cơng việc, một số cán bộ

trong BQLKTX cũng cĩ ít nhiều những quyết định chưa hợp với tình hình quản lý KTX, chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của SV, đơi lúc thiếu tính năng động, sáng tạo và chưa tiếp thu đầy đủ các ý kiến của SV ở KTX, gĩp ý của một sốđơn vị trong trường, đây là hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.

Trong quá trình ăn ở, học tập, tham gia các hoạt động ở KTX, bản thân mỗi SV vừa là khách thể quản lý, vừa là chủ thể quản lý thơng qua các hoạt động tự

quản, tự chịu trách nhiệm hàng ngày của mình. Khối CBGV và khối SV đánh giá SV - với vai trị chủ thể quản lý cĩ tác động nhiều đến NSVH của SV. Thật vậy, trong thời gian ở tại KTX, nhiều SV đã chứng tỏđược sự năng động, sáng tạo, tính tự lập, tự giác thực hiện các nhiệm vụ của người SV trong nhà trường sư phạm, ý thức tự quản, tự chịu trách nhiệm ngày một nâng cao thể hiện qua từng hoạt động, hành vi, nếp sống hàng ngày, …tuy nhiên, trong KTX cũng cĩ một số SV chưa quen NSVH ở KTX, chưa cĩ ý thức tự quản, tự rèn luyện, do vậy, đã cĩ hành vi vi phạm nội quy ở KTX, một số SV cĩ những biểu hiện lệch lạc, thiếu lành mạnh trong quan hệ, giao tiếp, ứng xử, sinh hoạt cá nhân… thậm chí cĩ SV vi phạm nội quy và nhận hình thức kỷ luật từ khiển trách đến cảnh cáo trước tồn trường; cĩ một số SV bị đình chỉ học tập 1 năm vềđịa phương rèn luyện, phấn đấu, hết thời hạn kỷ

nhà trường sẵn sàng tiếp nhận để các em cĩ cơ hội làm lại từ đầu. Như vậy, cĩ thể

thấy những quyết định dẫn đến sự tiến bộ, cũng như tiêu cực của SV phần lớn thuộc về khả năng tự ý thức, tự chịu trách nhiệm, tự quản, tự giáo dục của mỗi SV - với vai trị là chủ thể quản lý trong suốt quá trình phấn đấu và rèn luyện tại trường. Trong nhà trường sư phạm, GVCN thường là những người cĩ nhiều kinh nghiệm về chuyên mơn, kinh nghiệm quản lý tập thể SV, là lực lượng nồng cốt để

xây dựng và phát triển tập thể SV, là người thay mặt Trưởng khoa làm cơng tác quản lý SV ở một lớp nhất định, được Trưởng khoa, Hiệu trưởng tín nhiệm vào giao trách nhiệm quan trọng. Theo kết quả khảo sát, khối CBGV đã đánh giá GVCN cĩ tác động nhiều đến NSVH của SV ở KTX. Người GVCN cĩ tinh thần trách nhiệm cao sẽ thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau: thường gặp SV ở trường qua những giờ

lên lớp, những buổi sinh hoạt lớp, triển khai cơng việc từ cấp trường, khoa đến SV, hướng dẫn cán bộ chi đồn, ban cán sự lớp trong việc quản lý lớp, nhắc nhở những SV vi phạm nội quy, nề nếp của trường, thăm hỏi, động viên những SV đang ở

KTX, SV cĩ hồn cảnh khĩ khăn, vận động tập thể lớp giúp đỡ những SV đang gặp khĩ khăn để vươn lên học tốt, ngồi ra cĩ thể định hướng giúp SV tổ chức các câu lạc bộ học tập trong phạm vi lớp để tăng thêm sự hiểu biết, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể SV; tuy nhiên, thực tế cho thấy, khơng phải tất cả GVCN đều thực hiện tốt các nhiệm vụ đã nêu trên, vẫn cịn khơng ít GVCN chưa làm trịn hết trách nhiệm của mình, do vậy khối SV đánh giá GVCN cĩ tác động đến NSVH của SV ở KTX nhưng chỉ ở mức độcĩ nhưng ít.

Với chủ thể quản lý là Ban giám hiệu (Hiệu trưởng, các Phĩ Hiệu trưởng), khối CBGV đánh giá Ban giám hiệu cĩ tác động nhiều đến NSVH của SV ở KTX. Thực tế quan sát cho thấy, Ban giám hiệu tuy khơng thường xuyên gặp mặt SV ở

KTX (trừ những đợt SHCT, quân sự đầu năm, các hoạt động lễ, hội do trường tổ

chức) song thường xuyên chỉ đạo hoạt động của KTX, tạo điều kiện về CSVC để

KTX tổ chức các hoạt động giáo dục, rèn luyện SV, đồng thời quyết định khen thưởng các tập thể, cá nhân cĩ thành tích xuất sắc trong các phong trào do KTX phát động như: phịng ở kiểu mẫu, cá nhân thực hiện xuất sắc nội quy, nề nếp tại KTX,…do bận nhiều việc nên vài năm gần đây các lãnh đạo nhà trường cũng ít thường xuyên thăm hỏi, động viên SV ở KTX, chưa cĩ nhiều quyết định, chủ

trương, giải pháp hiệu quả để nâng cao đời sống tinh thần, vật chất, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của SV ở KTX, do vậy, khối SV đánh giá Ban giám hiệu ít cĩ tác động đến NSVH của SV ở KTX.

Thầy cơ trong Ban chủ nhiệm khoa (Trưởng khoa, phĩ Trưởng khoa) là những người được Hiệu trưởng phân cơng quản lý CBGV và SV trong một khoa, trực tiếp chỉ đạo các hoạt động VHVN, TDTT, NVSP, phong trào học tập, duy trì nề nếp sinh hoạt, đề nghị khen thưởng, kỷ luật SV,…trong phạm vi khoa; ngồi ra, Ban chủ nhiệm khoa cịn trực tiếp hay phân cơng cán bộ, giáo viên đến KTXSV để

nắm tình hình, động viên, nhắc nhở SV chấp hành nội quy KTX…Trên thực tế, một số Ban chủ nhiệm khoa chưa thấy hết nhiệm vụ của mình, chưa thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, động viên, phối hợp quản lý SV ở KTX. Do vậy, khối CBGV, khối SV đánh giá sự tác động của Ban chủ nhiệm khoa đến NSVH của SV ở KTX khơng cao bằng BQLKTX, GVCN.

Theo sựđánh giá của khối CBGV, khối SV thì Cán bộ phường Lộc Thọ (nơi KTX đĩng chân) cĩ tác động đến NSVH của SV ở KTX ở mức độ thấp nhất so với 5 chủ thể quản lý đã nêu trên; qua quan sát và theo dõi chúng tơi cũng được biết, BQLKTX chưa thường xuyên phối hợp chính quyền địa phương thực hiện các cơng việc như: tuyên truyền các quy định của địa phương về xây dựng đời sống văn hố của khu dân cư, phối hợp giáo dục SV ý thức chấp hành pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng, bảo vệ mơi trường, các quy định ứng xử trong sinh hoạt lễ, hội, quan hệ với cộng đồng dân cư, phối hợp tham gia các cơng tác tại địa phương,…Đây là vấn đề BQLKTX cần quan tâm hơn trong việc phối hợp chính quyền địa phương quản lý NSVH của SV ở KTX.

Ngồi các chủ thể nêu trên, qua nghiên cứu, tổng hợp ý kiến của khối CBGV và SV, chúng tơi nhận thấy: gia đình cũng là chủ thể quản lý cĩ ảnh hưởng tích cực

đến việc quản lý NSVH của SV ở KTX. Chúng ta đều biết, cuộc vận động xây dựng gia đình văn hố do Bộ Văn hố – Thơng tin phát động được coi là cơng tác trọng tâm của cuộc vận động xây dựng NSVH hiện nay; bởi vì: “ Gia đình là hình ảnh thu nhỏ, là hạt nhân, tế bào của của XH, gia đình là trường học đầu tiên của con người giữ vai trị giáo dục con người từ thuở ấu thơ cho đến khi từ giã cuộc đời, là nơi lưu

giữ và bảo tồn những giá trị truyền thống văn hố của dân tộc, là cầu nối giữa cá nhân và XH” [7]; những lời nhắc nhở, khuyên bảo của cha mẹ, anh, chị cĩ tác động rất lớn đến tâm lý, tình cảm, làm chuyển biến thái độ, thĩi quen khơng tốt của SV

đang ở KTX; do vậy, gia đình được xem là chủ thể quản lý cĩ tác động rất nhiều

đến NSVH của SV ở KTX.

2.3.2. Các hoạt động quản lý NSVH của SV ở KTX

Nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế của trường, rèn luyện phẩm chất đạo đức, kỹ năng nghề

nghiệp, hoạt động phong trào,…qua đĩ quản lý NSVH của SV nĩi chung và SV ở

KTX nĩi riêng. Chúng tơi đã thăm dị ý kiến CBGV, SV về mức độ tác động các hoạt động quản lý đến NSVH của SV ở KTX, kết quả thăm dị thể hiện ở bảng 2.10, như sau: Bảng 2.10: Tác động ca hot động qun lý đến NSVH ca SV KTX Khối SV Khối CBGV Stt Các hoạt động Năm I Năm II Năm III TB chung chung TB 1 SHCT đầu năm học 2,54 2,69 2,43 2,55 2,53

2 Mítting kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm 2,45 2,53 2,37 2,46 2,43

3 Chào cờ đầu tháng 2,43 2,54 2,37 2,46 2,62

4 Sinh hoạt lớp do GVCN chủ trì 2,41 2,50 2,39 2,44 2,60 5 TTSP ở các trường tiểu học, THCS 2,25 2,67 2,83 2,59 2,90 6 Giao ban cơng tác SV hàng quý 2,08 2,15 2,06 2,11 2,57 7 Đánh giá xếp loại rèn luyện SV từng học kỳ 2,69 2,65 2,55 2,64 2,81 8 Phong trào của Đồn TN 2,58 2,60 2,41 2,54 2,67

9 Hoạt động tự quản của mỗi SV 2,72 2,64 2,52 2,63 2,69

(Chú thích ĐTB : 1- 1,5: Rất ít; 1,51 – 2,50 : Cĩ nhưng ít; 2,51 – 3,0: Nhiều) Theo bảng thống kê trên, cả hai khối CBGV và SV đều cho rằng hoạt động TTSP (TTSP) ở các trường tiểu học, THCS, đánh giá xếp loại rèn luyện SV từng học kỳ, SHCT đầu năm, phong trào Đồn TN cĩ tác động nhiều đến NSVH của SV.

Hoạt động TTSP ở các trường tiểu học, THCS là hoạt động thường xuyên hàng năm của nhà trường. Trước khi tham gia TTSP, nhà trường đã trang bị cho SV

về kiến thức chuyên mơn, kỹ năng sư phạm, cơng tác Đội thiếu niên Tiền phong HCM…để SV tham giảng dạy, làm cơng tác GVCN, tổ chức phong trào… do vậy SV năm II, năm III rất cĩ ý thức trong việc rèn luyện tư thế tác phong, giao tiếp,

ứng xử,…hơn nữa, trong thời gian TTSP, SV được Hiệu trưởng, phĩ Hiệu trưởng, giáo viên các trường phổ thơng, giảng viên của trường CĐSP Nha Trang được phân cơng phụ trách đồn TTSP nhắc nhở, rèn luyện thêm về chuyên mơn, nề nếp, tác phong,… Sau thời gian TTSP, nhà trường tổ chức tổng kết, đánh giá, khen thưởng tập thể cá nhân xuất sắc, nhắc nhở số ít SV cịn khuyết điểm để rút kinh nghiệm; với quy trình tương đối chặt chẽ nên sau khi SV tham gia TTSP ở các trường phổ thơng về, chúng tơi nhận thấy SV năm II,III đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực về: tình cảm nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm khi tham gia các hoạt động, kinh nghiệm quản lý tập thể HS, tổ chức phong trào, giao tiếp, …riêng SV năm I bước đầu làm quen với việc dự giờ ở các trường phổ thơng, sự chuẩn bị NVSP chưa được nhiều, chưa trực tiếp tham gia TTSP nên SV năm I đánh giá vấn đề TTSP tác động đến NSVH của SV thấp hơn SV năm II,III..

Hiện nay, Quy chếđánh giá rèn luyện, phẩm chất, đạo đức, lối sống của SV các trường đại học, cao đẳng, THCN hệ chính quy (gọi tắc là Quy chế rèn luyện) đã

được Bộ GD&ĐT ban hành năm 2002 nhằm đánh giá quá trình rèn luyện SV từng học kỳ, năm học, tập trung vào một số nội dung sau: Ý thức, thái độ học tập, chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường, ý thức và trách nhiệm tham gia các hoạt động VHVN, TDTT, cơng tác XH từ thiện, hoạt động đồn thể… Từng học kỳ, SV tự đánh giá kết quả thực hiện các nội dung của Quy chế rèn luyện, tựđánh giá và xếp loại, sau đĩ, GVCN, cán bộ lớp, chi đồn tổ chức họp lớp và xem xét phần tựđánh giá điểm rèn luyện của từng SV, quyết định giữ nguyên, hoặc điều chỉnh tăng, giảm; kết quảđánh giá của SV được gởi hội đồng cấp khoa xem xét, giữ nguyên hoặc điều chỉnh tăng, giảm điểm. Sau đĩ, Trưởng khoa gửi kết quả đã đánh giá lên hội đồng nhà trường; các thành viên của hội đồng trường xem xét giữ nguyên, tăng hoặc giảm điểm rèn luyện của SV, điểm rèn luyện được cơng bố trong vịng 7 ngày để

SV cĩ ý kiến phản hồi (nếu cĩ). Điểm rèn luyện của SV được tính vào điểm trung bình chung mở rộng và được xem xét cấp học bổng, khen thưởng, kỷ luật, xét tốt nghiệp cuối khĩa học. Do quy trình đánh giá dân chủ, khách quan cùng với ảnh

hưởng trực tiếp của Quy chế rèn luyện đến quá trình học tập, rèn luyện của SV nên

việc đánh giá xếp loại rèn luyện SV từng học kỳ là một trong những hoạt động cĩ tác động nhiều đến NSVH của SV.

Tuần SHCT đầu năm là dịp để nhà trường tổ chức tuyên truyền các Nghị

quyết của Đảng, Chỉ thị, Quy chế cơng tác HSSV, Quy chếđào tạo, Quy chế SV nội trú, ngoại trú của Bộ GD&ĐT, luật An tồn giao thơng, phịng chống tham nhũng, nhiệm vụ của nhà trường, các vấn đề liên quan đến nội quy, nề nếp nhà trường, KTX SV,… Sau đĩ SV sẽđược thảo luận các vấn đề liên quan và viết thu hoạch để

nhà trường kiểm tra nhận thức của SV sau đợt SHCT, bài thu hoạch được lãnh đạo nhà trường, ban tổ chức đợt SHCT đánh giá và lưu vào hồ sơ làm một trong những cơ sở xếp loại rèn luyện SV, những SV cĩ bài viết chưa đạt điểm 5 sẽ phải học lại

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Ở KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TRANG (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)