Mục tiêu đào tạo SV sư phạm của trường CĐSP Nha Trang

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Ở KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TRANG (Trang 80 - 81)

3.1.4.1. Vài nét v trường CĐSP Nha Trang

Trường CĐSP Nha Trang nằm ngay trung tâm thành phố Nha Trang, được thành lập vào ngày 01.4.1976, là một trong những trường sư phạm đầu tiên của miền Nam sau ngày thống nhất đất nước và chính thức được cơng nhận là trường CĐSP theo Quyết định số 164/TTg, ngày 21.3.1976 của Thủ tướng Chính phủ. Trong hơn ba mươi năm xây dựng và trưởng thành, nhà trường đã cĩ những bước tiến vững chắc, từng bước đổi mới để đáp ứng nhu cầu của XH, phục vụ sự nghiệp GD&ĐT cho quê hương, đất nước.

Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường là đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học, giáo viên THCS trình độ 12+3, bao gồm các ngành: Tốn, Lý, Hĩa, Tin học, Sinh, Giáo dục thể chất, Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân, kỹ thuật cơng nghiệp, kỹ thuật nơng nghiệp, Tiếng Anh, Tiếng Pháp và Giáo dục Tiểu học. Do nhu cầu chuẩn hĩa

đội ngũ giáo viên của ngành, song song với hệ đào tạo chính quy, nhà trường cịn thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng chuẩn hĩa trên 12.000 giáo viên các hệ ĐHSP, CĐSP, THSP, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục…từ năm học 2004-2005, nhà trường đã xin phép và đào tạo chính quy các ngành ngồi sư phạm như : Tin học, Quản trị văn phịng - Lưu trữ, Tiếng Anh – Du lịch, Tiếng Pháp – Du lịch để bổ

sung lực lượng lao động cĩ trình độ tay nghề phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển quê hương Khánh Hịa ngày càng giàu, đẹp.

3.1.4.2. Mc tiêu đào to ca trường CĐSP Nha Trang

Mục tiêu đào tạo của nhà trường là SV cĩ được những phẩm chất chính trị,

đạo đức, lối sống như sau:

- Cĩ tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa XH.

- Tơn trọng và thực hiện theo Hiến pháp, pháp luật.

- Cĩ tinh thần “ Tơn sư trọng đạo”, hiếu thảo với cha, mẹ, ơng, bà. - Cĩ tính trung thực, thẳng thắng, tự tin và lịng tự trọng.

- Cĩ tính kỷ luật, tự giác, tự quản và ý chí vươn lên. - Cĩ tinh thần lạc quan, thương người, vị tha.

- Cĩ ý thức trách nhiệm trước cộng đồng, dân tộc. - Cĩ kỹ năng ứng xử khéo léo, tế nhị, linh hoạt.

- Cĩ bản lĩnh vững vàng trước cuộc sống, khơng bị cám dỗ thấp hèn. - Khiêm tốn trong quan hệ và thận trọng trong giải quyết các sự việc. - Cĩ tinh thần hợp tác, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN Ở KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TRANG (Trang 80 - 81)