Tầm quan trọng của cơng tác quản lý giảng viên

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN (Trang 27 - 28)

Mikhancơp, viện sĩ Liên Xơ trước đây, người đã hai lần đạt danh hiệu anh hùng, đã nhắc nhở nhà trường rằng: “Điều quan trọng khơng phải là dạy cái gì mà dạy như thế nào. Diện mạo tinh thần của đất nước ra sao tuỳ thuộc vào việc nhà trường giảng dạy như thế nào”. Cịn Albert Eistein thì nĩi rằng: “Giá trị của nhà trường là huấn luyện cho người ta khả năng tư duy mà họ khơng thể học từ sách. Dạy người khác cách học (hoặc học một cái gì đấy) trước tiên mình phải biết cách học (và biết tốt về cái đĩ) …!”. Những ý tưởng khoa học mang tầm chiến lược ấy đã phản ánh đúng địi hỏi bức bách của thời đại về vai trị và vị trí của người thầy giáo.

Chất lượng của người thầy quyết định chất lượng GD. Vì vậy, chỉ cĩ thể tìm thấy chất lượng của người thầy thơng qua chất lượng GD của cơ sởđĩ. Khi giải bài tốn chất lượng đội ngũ giảng viên, khơng thể dùng phép cộng tốn học chất lượng của từng giảng viên mà phải chỉ ra được những yếu tố quyết định trên quan điểm hài hồ giữa lượng và chất. Lượng thể hiện ở quy mơ, số lượng, cơ cấu của đội ngũ giảng viên; chất được thể hiện ở khả năng chuyển hố sức mạnh của đội ngũ giảng

viên thành chất lượng giáo dục. Sự chuyển hố này chịu sự chi phối mạnh mẽ của cơng tác quản lý và các quan điểm của các nhà QLGD.

Một đội ngũ giảng viên mạnh phải đảm bảo: đủ số lượng, chuẩn về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, được sắp xếp hợp lý. Trong đĩ, mọi giảng viên đều phải cĩ phẩm chất tốt; năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ giỏi; sáng tạo, nhạy bén; cĩ thái độ tích cực đối với nghề nghiệp; tinh thần trách nhiệm cao với thế hệ trẻ; cĩ ý chí, hồi bão vươn lên …. Để tạo ra sức mạnh của đội ngũ, ngồi sự nỗ lực của từng giảng viên, nhà quản lý phải biết tác động khơn khéo để phát huy tiềm năng của mỗi giảng viên; liên kết sức mạnh của mỗi giảng viên thành sức mạnh tổng hợp của đội ngũ. Tĩm lại, cĩ thể nĩi chất lượng của đội ngũ giảng viên là sự phản ánh trung thực chất lượng cơng tác quản lý của nhà quản lý.

Trong thực tiễn, chất lượng giáo dục hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Một trong những nguyên nhân của tình trạng đĩ thuộc về chất lượng đội ngũ giảng viên: “ … thiếu về số lượng và nhìn chung thấp về chất lượng …”. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 xác định: “…đổi mới chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm; đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá”. Quan điểm chỉ đạo này càng khẳng định mạnh mẽ tầm quan trọng của cơng tác quản lý giảng viên.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN (Trang 27 - 28)