Một số giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường CĐSP Phú Yên

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN (Trang 73 - 113)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN

Với những cơ sở nêu trên, chúng tơi cho rằng hệ thống các giải pháp đề ra phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

+ Hệ thống các giải pháp đưa ra phải dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng của cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Phú Yên trong thời gian qua.

+ Hệ thống giải pháp phải thiết thực và cĩ tính khả thi, phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của Trường CĐSP Phú Yên (tính thực tiễn).

+ Hệ thống các giải pháp là sự kế thừa và phát triển những thành quả đã cĩ (tính lịch sử).

+ Hệ thống các giải pháp phải đồng bộ, cân đối, đồng thời phải xác định được yếu tố trọng tâm, thể hiện quan điểm ưu tiên hợp lý (tính hệ thống).

Trên tinh thần ấy, chúng tơi đề xuất những giải pháp cụ thể như sau:

3.2.1. Giải pháp về xây dựng cơ cấu giảng viên

Mc đích:

Giải pháp này nhằm giúp cho việc xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, hợp lý về cơ cấu, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trường.

Ni dung:

a. Giải pháp về quản lý số lượng giảng viên

- Tiến hành sắp xếp tổ chức và xác định biên chế giảng viên

Bất kỳ một tổ chức nào, bộ máy và cơ cấu nhân sự của nĩ cũng được xem là phương tiện quyết định để thực hiện mục tiêu của tổ chức đĩ. Hoạt động của bộ máy tổ chức chỉ cĩ thể phát huy hiệu quả khi các bộ phận chuyên mơn, nghiệp vụ và nhân sự của tổ chức đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và được sắp xếp, bố trí một cách khoa học, hợp lý.

Thế nhưng, bộ máy tổ chức của hầu hết các trường CĐ, ĐH hiện nay đều bộc lộ những yếu kém, bất cập. Đánh giá về cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên trong các trường đại học, Vụ Giáo viên Bộ GD – ĐT cĩ nhận xét: “Cơ chế quản lý, sử dụng cán bộ giảng dạy đại học hiện nay bộc lộ nhiều lạc hậu, khơng phát huy hết tiềm năng cả đội ngũ và từng cá nhân, khơng kích thích sự phấn đấu trong chuyên mơn, gây tâm lý dựa dẫm, cách làm việc tắc trách, tạo ra sự quản lý khép kín, xơ cứng, thiếu mềm dẻo, linh hoạt, khơng sàng lọc được dễ dàng và thường xuyên những người yếu kém, làm cho biên chế ngày càng đầy ứ, cồng kềnh, hết khả năng tiếp nhận lớp trẻ’ [Tiếp tục đổi mới nền giáo dục đại học Việt Nam - Bộ GD – ĐT, tr.112]

Do vậy, tiến hành sắp xếp lại tổ chức theo hướng đảm bảo cho tổ chức cĩ một số lượng hợp lý là một yêu cầu thường xuyên, cơ bản và rất quan trọng. Tính hợp lý về số lượng biểu hiện ở sự tinh giản tới mức tối ưu, bộ máy gọn nhẹ nhưng vẫn hoạt động cĩ hiệu quả. Tính hợp lý về số lượng cịn biểu hiện ở sự cân đối về cơ cấu và phù hợp với yêu cầu cơng việc, với điều kiện tài lực, vật lực hiện cĩ.

Nghị quyết số 16/2000/NQ – CP của Chính phủ về tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp đã tạo ra hành lang pháp lý cho các trường tiến hành rà sốt và điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức.

Để thực hiện được mục tiêu trên, Trường CĐSP Phú Yên cần phải rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị trực thuộc, nhất là các tổ chức hành chính để định rõ: những nhiệm vụ nào khơng cịn phù hợp; những nhiệm vụ trùng lắp cần chuyển giao cho đơn vị khác thực hiện… Với cách làm này, nhà trường sẽ giảm được biên chế gián tiếp, đồng thời mở rộng cơ hội để biên chế tiếp nhận thêm giảng viên mới.

Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên về tất cả các mặt: số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề, bố trí sử dụng và sự chuyển tiếp giữa các thế hệ theo các tiêu chí, tiêu chuẩn, định mức lao động. Với cách làm này, nhà trường sẽ cĩ cái nhìn tồn diện về cơ cấu tổng thể, những bất cập thừa, thiếu giảng viên … . Trên cơ sở đĩ, tiến hành so sánh nhu cầu và khả năng sẵn cĩ đểđề ra chính sách, kế hoạch kiện tồn bộ máy tổ chức và nhân sự.

Song song với quá trình trên, nhà trường phải tiến hành xác định biên chế giảng viên dựa trên phân tích cơng việc. Phân tích cơng việc là để xác định số lượng, chất lượng, cơ cấu giảng viên cần cĩ trên cơ sở xây dựng tiêu chuẩn giảng viên và tiến hành phân loại giảng viên, xác định rõ nhiệm vụ của từng vị trí cơng tác cụ thể và số lượng giảng viên cần cĩ cho từng bộ phận, đơn vị. Cĩ như vậy mới tránh được tình trạng mất cân đối về số lượng giảng viên giữa các đơn vị trực thuộc, đồng thời cĩ thể đánh giá được trình độ, năng lực, kết quả cơng tác và phẩm chất của từng giảng viên.

Sau khi cĩ phương án sắp xếp tổ chức và xác định biên chế giảng viên, Trường CĐSP Phú Yên trình các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.Trong việc xác định biên chế giảng viên cần cĩ sự phối hợp thống nhất giữa Trường CĐSP Phú Yên với các cấp cĩ thẩm quyền. Cĩ làm như vậy mới tránh được ý chí chủ quan, áp đặt từ cơ quan cấp trên, đồng thời phát huy được tính dân chủ từ phía nhà trường và đảm bảo được tính khách quan, khoa học. Chỉ cĩ trên cơ sở đĩ, nhà trường mới thật sự chủ động trong việc tuyển dụng, điều động, bố trí và sắp xếp đội ngũ giảng viên, nhằm đáp ứng đủ về số lượng và đảm bảo về cơ cấu theo yêu cầu nhiệm vụ thực tế của nhà trường trong từng giai đoạn.

- Kế hoạch hố cơng tác dự báo nhu cầu thường xuyên về giảng viên

Trong thực tế, nhân sự của một tổ chức luơn luơn biến động và nảy sinh nhu cầu bổ sung, thay thế vì các lý do như chếđộ hưu trí, chuyển đổi cơng tác, cơng tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ, hoặc vì sự phát triển quy mơ của tổ chức. Do vậy, cơng tác dự báo nhu cầu thường xuyên về giảng viên cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc giúp nhà trường chủ động đảm bảo đủ số lượng giảng viên để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình.

Tham mưu cơng tác nhân sự cho nhà trường thuộc về chức năng và nhiệm vụ của Phịng Tổ chức – Chính trị. Tuy nhiên, từ thực trạng dự báo nhu cầu thường xuyên về giảng viên của Trường CĐSP Phú Yên, chúng tơi thấy rằng cần phải kế hoạch hố cơng tác này, nghĩa là cơng tác dự báo nhu cầu thường xuyên về giảng viên của nhà trường phải được thực hiện cĩ kế hoạch, mang tính chiến lược và phải đi trước một bước.

Những định hướng phát triển nguồn nhân lực và chính sách của Nhà nước đối với giáo dục đại học cũng như đối với nhân lực cho các trường CĐ, ĐH, ví dụ như Chiến lược phát triển GD 2001 – 2010, Quyết định số 47/2001/QĐ – TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010” … là những căn cứ rất quan trọng làm cơ sở cho dự báo nhu cầu thường xuyên về giảng viên.

Muốn dự báo được chính xác nhu cầu số lượng giảng viên cho từng năm, từng giai đoạn cụ thể của nhà trường, cần phải nắm được một số vấn đề sau:

+ Quy mơ dân số và khả năng thu hút sinh viên của nhà trường

Đây là một thơng số rất quan trọng làm căn cứ cho dự báo dài hơi về nhu cầu giảng viên . Theo dự báo, đến năm 2010, qui mơ dân số Phú Yên là 916,5 nghìn người (tỷ lệ tăng dân số hằng năm là 1,26%). Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 đặt ra mục tiêu phát triển giáo dục CĐ, ĐH và sau đại học, cĩ ghi: “ Nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân từ 118 (năm học 2000 – 2001) lên 200 vào năm 2010…”.

Như vậy, cần phải tính tốn khả năng thu hút và tiếp nhận sinh viên của nhà trường trong tương quan so sánh với các trường CĐ, ĐH trong cả nước và với các cơ sở đào tạo khác trong địa bàn tỉnh. Dự báo được quy mơ sinh viên, thì cơng tác dự báo về nhu cầu giảng viên sẽ diễn ra thuận lợi hơn.

+ Số sinh viên/giảng viên

Quyết định số 47/2001/QĐ – TTg của Chính phủ qui định rất rõ về tỷ lệ này cho mọi ngành nghề, cho mọi loại hình đào tạo. Cụ thể đến năm 2010, phấn đấu đảm bảo chỉ tiêu sinh viên/giảng viên như sau: từ 5 – 10 sinh viên/giảng viên đối với các ngành đào tạo năng khiếu; từ 10 – 15 sinh viên/giảng viên đối với các ngành đào tạo khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ; từ 20 – 25 sinh viên/giảng viên đối với các ngành đào tạo khoa, học nhân văn và kinh tế - quản trị kinh doanh.

+ Tải trọng chuyên mơn

Tải trọng chuyên mơn được hiểu là số giờ dạy/năm mà mỗi giảng viên phải đảm nhận. Tải trọng này thực tế là khác nhau đối với các mơn học khác nhau, ngành nghề khác nhau. Ngồi ra, nĩ cịn phụ thuộc vào các chức danh (giảng viên, giảng viên chính, GS …), phụ thuộc vào chếđộ làm việc đối với giảng viên do Nhà nước

qui định (hiện đang thực hiện theo Thơng tư số 37/TT ngày 14/11/1980 của Bộ Giáo dục), phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề, phụ thuộc vào khả năng tận dụng chất xám của những giảng viên cĩ năng lực của nhà trường …

+ Cơ cấu độ tuổi

Hiện nay, theo qui định chung thì chế độ hưu trí đối với nam là 60 tuổi, đối với nữ là 55. Tuy nhiên, tuỳ theo từng loại hình giảng viên, tuỳ từng giảng viên mà nhà trường cĩ thể qui định chếđộ hưu trí cho phù hợp. Đây là một thơng số rất quan trọng để tính tỷ lệ hao hụt giảng viên theo từng năm, từng giai đoạn mà nhà trường cần chủđộng để cĩ kế hoạch bổ sung thay thế.

+ Cơ cấu trình độ

Muốn dự báo được nhu cầu giảng viên theo cơ cấu trình độ, nhà trường cần phải xác định rõ vai trị, vị trí và yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với giảng viên đại học trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn phát triển tiếp theo của nhà trường; trình độ chuẩn của một giảng viên đại học nĩi chung và trình độ cần cĩ để đáp ứng việc mở rộng quy mơ cũng như cơ cấu trình độđào tạo của nhà trường hiện nay và trong tương lai; tỷ lệ hợp lý cần cĩ giữa các trình độ, giữa các chức danh trong cơ cấu tổng thể giảng viên của nhà trường.

Trên cơ cở xác định rõ các thơng số nêu trên, nhà trường tiến hành các biện pháp xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng được yêu cầu và cơ cấu về trình độ: tuyển dụng mới để bổ sung, hoặc cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên sẵn cĩ đạt chuẩn và nâng chuẩn. Trên cơ sởđĩ, nhà trường sẽ dự báo được nhu cầu số lượng giảng viên cần cĩ để bổ sung thay thế cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên; cho đảm bảo phát triển quy mơ của nhà trường.

Nĩi tĩm lại, nếu nhà trường nắm bắt được tất cả các vấn đề nêu trên, thì cơng tác dự báo nhu cầu thường xuyên về giảng viên sẽ diễn ra thuận lợi. So sánh nhu cầu hiện nay và trong tương lai với khả năng sẵn cĩ (qua khảo sát, đánh giá thực trạng vềđội ngũ), chắn chắn nhà trường sẽ luơn chủđộng trong việc hoạch định đội ngũ, đảm bảo đủ số lượng giảng viên thường xuyên để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của mình. Do đĩ, cơng tác dự báo nhu cầu thường xuyên về giảng viên cần phải được kế hoạch hố và phải đi trước một bước.

b. Giải pháp về quản lý chất lượng giảng viên

- Xây dựng tiêu chuẩn chức danh giảng viên phù hợp

Tiêu chuẩn chức danh giảng viên là cơ sở rất quan trọng để quản lý chất lượng giảng viên. Đĩ là quá trình lựa chọn, đào tạo và sử dụng giảng viên một cách khoa học và hiệu quả. Do vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho từng chức danh giảng viên đối với Trường CĐSP Phú Yên là hết sức cần thiết.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH Trung ương (khố VIII) đã nêu lên tiêu chuẩn chung cho các loại cán bộ, các tiêu chuẩn bao gồm cảđức và tài, cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Đĩ là:

+ Cĩ tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện cĩ kết quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

+ Cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư, khơng tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, khơng cơ hội, gắn bĩ mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.

+ Cĩ trình độ hiểu biết về chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, cĩ trình độ văn hố, chuyên mơn, đủ năng lực và sức khoẻđể làm việc cĩ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụđược giao.

Ngồi các tiêu chuẩn chung nĩi trên, cán bộ khoa học, chuyên gia cần phải: + Cĩ tư duy độc lập, sáng tạo. Cĩ ý thức hợp tác say mê trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học, cơng nghệ.

+ Bám sát đời sống xã hội, cĩ khả năng tổng kết thực tiễn.

+ Chuyên gia đầu ngành phải cĩ khả năng tập hợp và đào tạo cán bộ.

Ngồi ra, hiện nay cịn cĩ Quyết định số 538/TCCP – BTC – CBCP ngày 18/12/1995 của Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch cơng chức bậc đại học. Theo đĩ, mỗi ngạch giảng viên (giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp) đều được qui định cụ thể về chức trách, nhiệm vụ cụ thể, hiểu biết và yêu cầu về trình độ khác nhau theo cấp độ từ thấp đến cao.

Do tình hình đặc điểm của nhà trường và đặc điểm của đội ngũ giảng viên, Trường CĐSP Phú Yên cần phải xây dựng tiêu chuẩn giảng viên cho phù hợp, cĩ tính đến tính đặc thù của từng loại hình giảng viên, ngành nghề đào tạo, loại hình

đào tạo … Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh giảng viên của nhà trường phải bám sát các quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng tiêu chuẩn cán bộ đã nêu trong Nghị quyết lần thứ 3 BCH TW Đảng (khố 8) và các qui định đã nêu trong Quyết định số 538/TCCP – BTC – CBCP của Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ.

- Quản lý và thực hiện tốt nâng ngạch cơng chức

Nâng ngạch là chuyển từ ngạch cơng chức cĩ trình độ chuyên mơn thấp lên ngạch cĩ trình độ chuyên mơn cao hơn. Việc nâng ngạch cơng chức phải được thơng qua kỳ thi sát hạch theo qui định.

Quản lý và thực hiện tốt nâng ngạch cơng chức là yêu cầu rất cơ bản và quan trọng, đồng thời nĩ cĩ những ưu điểm sau:

+ Giúp giảng viên cập nhật và nhận thức sâu sắc hơn về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về GD – ĐT nĩi chung và GD đại học nĩi riêng.

+ Thiết lập được cơ cấu giảng viên phù hợp với yêu cầu đối nhà trường. Hiện nay, nhà trường cần phải dựa vào cơ cấu hiện cĩ để xác định các chỉ tiêu thi nâng ngạch cần phải thực hiện trong thời gian đến.

+ Khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ về mọi mặt. Mỗi ngạch giảng viên đều cĩ những qui định cụ thể về chức trách, nhiệm vụ cụ thể, hiểu biết và yêu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN (Trang 73 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)