Lịch sử trường CĐSP Phú Yên gắn liền với sự phát triển của ngành GD cách mạng tỉnh nhà.
Năm 1970, đáp ứng nhu cầu học tập của con em vùng giải phĩng Phú Yên, trường Sư phạm miền núi Phú Yên được thành lập ở vùng căn cứ kháng chiến huyện Sơn Hịa nhằm đào tạo giáo viên giảng dạy cho học sinh người dân tộc. Đây chính là tiền thân của trường CĐSP Phú Yên hiện nay.
Năm 1971, để chuẩn bị lực lượng giáo viên cho ngành GD Phú Yên khi Phú Yên được giải phĩng, Trường Sư phạm Sơ cấp Đồng bằng được thành lập ở vùng tây bắc huyện Sơn Hịa và Đồng Xuân. Sau ngày Phú Yên được giải phĩng (1/4/1975), trường chuyển về huyện Sơng Cầu.
Tháng 10/1975, do yêu cầu mới, Trường Trung cấp Sư phạm Phú Yên được thành lập và đĩng tại thị xã Tuy Hịa, chuyên đào tạo giáo viên mẫu giáo, giáo viên cấp I và cấp II.
Cuối năm 1975, hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hịa hợp nhất thành tỉnh Phú Khánh. Trường Trung cấp Sư phạm Phú Yên được đổi thành trường Trung học Sư phạm Phú Khánh với nhiệm vụđào tạo giáo viên tiểu học cho cả tỉnh Phú Khánh.
Năm học 1985-1986, Trường Sư phạm Mẫu giáo Phú Khánh sát nhập vào trường Trung học Sư phạm Phú Khánh, và như vậy, nhà trường đảm nhiệm thêm cơng tác đào tạo giáo viên mẫu giáo, mầm non.
Ngày 1/7/1989, hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hịa được tái lập. Theo đĩ, Cơ sở CĐSP Phú Yên được thành lập (tách ra từ trường CĐSP Nha Trang), do Trường CĐSP Quảng Ngãi đứng tư cách pháp nhân. Trường Trung học Sư phạm Phú Khánh đổi tên thành Trường Trung học Sư phạm Phú Yên.
Tháng 6/1990, Trường Sư phạm Phú Yên được thành lập trên cơ sở hợp nhất Cơ sở CĐSP Phú Yên và Trường Trung học Sư phạm Phú Yên. Trong thời gian này, trường đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, giáo viên Trung học cơ sở, đồng thời liên kết với trường ĐHSP Quy Nhơn đào tạo cử nhân đại học hệ chuyên tu.
Ngày 25/9/1995, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 602/TTg nâng cấp Trường Sư phạm Phú Yên thành Trường CĐSP Phú Yên, mở ra một trang mới trong sự phát triển của nhà trường.
2.2.2. Tổ chức bộ máy
Phù hợp với quy mơ đào tạo và định hướng phát triển của nhà trường, ngày 20/01/2003, Sở GD-ĐT Phú Yên đã ra Quyết định số 124/QĐ/GD-ĐT về thành lập tổ chức bộ máy mới của Trường CĐSP Phú Yên. Theo đĩ, Trường CĐSP Phú Yên hiện nay cĩ cơ cấu tổ chức như sau:
A. Ban Lãnh đạo (Ban Giám hiệu)
B. Các tổ chức hành chính trực thuộc gồm: 1. Phịng Tổ chức – Chính trị; 2. Phịng Hành chính - Quản trị; 3. Phịng Đào tạo; 4. Phịng Quản lý khoa học & Quan hệ quốc tế; 5. Ban Quản lý Ký túc xá; 6. Tổ Thư viện; 7. Tổ Kế hoạch – Tài chính.
C. Các Khoa chuyên mơn gồm: 1. Khoa Tốn – Lý; 2. Khoa Cơng nghệ thơng tin; 3. Khoa Hĩa – Sinh; 4. Khoa Văn - Sử - Địa; 5. Khoa Ngoại ngữ; 6. Khoa Thể dục - Nhạc - Họa; 7. Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non; 8. Khoa Bồi dưỡng - Tại chức.
D. Các tổ chuyên mơn trực thuộc gồm: 1. Tổ Lý luận Mác-Lênin – Giáo dục cơng dân; 2. Tổ Tâm lý – Giáo dục – Đồn Đội.
E. Trung tâm trực thuộc gồm: 1.Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ.
Sơđồ 2.1: Tổ chức bộ máy Trường CĐSP Phú Yên (xem phụ lục số 4)
Như vậy, từ khởi đầu với Trường Sư phạm miền núi Phú Yên, tính đến nay, Trường CĐSP Phú Yên đã trải qua 35 năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, ngày càng phát triển, cĩ nhiều đĩng gĩp cho Phú Yên trong lĩnh vực giáo dục cũng như đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT-XH tỉnh nhà.
2.2.3. Quy mơ đào tạo
Trường CĐSP Phú Yên cĩ nhiệm vụ chính là đào tạo giáo viên các cấp học Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở cĩ trình độ trung học sư phạm và CĐSP cho tỉnh Phú Yên. Bên cạnh đĩ, một nhiệm vụ khơng kém phần quan trọng khác của nhà trường là bồi dưỡng chuẩn hĩa và đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên và cán bộ quản lý các cấp từ mầm non đến trung học cơ sở. Ngồi ra, Trường cịn liên kết với các trường CĐ, ĐH trong nước đào tạo hệ đại học chính quy, tại chức và chuyên tu.
a. Về các ban, ngành đào tạo: Loại hình và số lượng chuyên ngành đào tạo của nhà trường khơng ngừng tăng lên. Đặc biệt, trường đã đủ điều kiện để đào tạo các ngành đặc thù như Thể dục, Nhạc, Họa, Tin học, từng bước bổ sung cho sự thiếu hụt trầm trọng của đội ngũ giáo viên các bộ mơn này cho ngành GD tỉnh nhà.
Bên cạnh đĩ, sự mở rộng liên kết đào tạo với các trường CĐ, ĐH trong cả nước cũng mang lại nhiều lợi ích đáng kể.
b. Về quy mơ đào tạo:
+ Đào tạo chính quy: Từ năm học 1995-1996 đến hết năm học 2004-2005 cĩ
2.746 sinh viên (hệ THSP: 638 sinh viên, hệ CĐSP: 2.108 sinh viên) tốt nghiệp, bổ sung một lực lượng đáng kể vào đội ngũ giáo viên của ngành giáo dục Phú Yên.
+ Bồi dưỡng chuẩn hĩa và đào tạo nâng chuẩn: Số học viên tốt nghiệp BDCH và đào tạo nâng chuẩn giai đoạn 1996-2005 là 4.120, trong đĩ: Giáo viên Mầm non: 955 học viên; giáo viên Tiểu học: 2.734 học viên; giáo viên THCS: 431 học viên.
+ Liên kết đào tạo đại học: Từ năm 1996 đến năm 2005 đã cĩ 1071 sinh viên tốt nghiệp và qua khảo sát điều tra của Khoa Bồi dưỡng- Tại chức nhà trường, cĩ khoảng 80% số sinh viên tốt nghiệp đã cĩ việc làm.
Như vậy, với sự mở rộng quy mơ, loại hình đào tạo và kết quảđạt được như đã nêu trên, Trường CĐSP Phú Yên đã đào tạo cho ngành GD dục Phú Yên một lực lượng giáo viên đáng kể, gĩp phần làm thay đổi cơ cấu trình độ, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý ngành giáo dục cũng như đã tham gia tích cực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ ĐH cho tỉnh nhà.
c. Về cơ sở vật chất:
Từ năm học 1998-1999, Trường CĐSP Phú Yên bắt đầu quá trình xây dựng mới trên diện tích 05 ha, tổng kinh phí ban đầu là 11 tỉ đồng. Do quá trình xây dựng kéo dài, từ năm 1998 đến nay, hệ thống cơ sở vật chất (CSVC) của nhà trường ở trong tình trạng chưa hồn thiện, thiếu thốn, khơng đồng bộ. Tổng quan tình hình CSVC hiện nay như sau:
Một số khu chính: nhà hiệu bộ (1154 m2), nhà thí nghiệm (2148,6m2), nhà học (1005m2), thư viện (1241m2), giảng đường (266m2), nhà học đặc thù (1012,2m2), nhà tập đa chức năng (936,81m2), nhà ở ký túc xá (4080m2), nhà nghỉ giáo viên (555,39m2)..., trong đĩ: 01 dãy nhà học gồm 20 phịng, cĩ 01 phịng được trang bị các thiết bị dạy học ngành CĐSP Mầm non; 01 dãy nhà học dành cho bộ mơn Âm nhạc và Mỹ thuật, cĩ 02 phịng học Mỹ thuật và 03 phịng học Âm nhạc;
01 nhà tập đa chức năng dành cho bộ mơn Thể dục và 01 sân vận động; 02 phịng học và thực hành Tin học được trang bị trên 100 máy vi tính và 12 máy in; 01 phịng máy multimedia với 20 máy vi tính; 01 phịng máy thực hành phần cứng; 01 phịng máy nghiên cứu của giáo viên; 02 hệ thống mạng WINNT và NOVEL NETWARE, mạng Internet; 03 phịng thí nghiệm phục vụ thí nghiệm, thực hành các bộ mơn Vật lý, Hĩa học, Sinh học, kỹ thuật nơng nghiệp, kỹ thuật nơng nghiệp; 01 phịng học bộ mơn kỹ thuật phục vụ; 01 phịng học tiếng nước ngồi; 01 phịng học bộ mơn Cơng nghệ cĩ trang bị các thiết bị nghe nhìn hiện đại; 01 thư viện với gần 8.000 đầu sách (hơn 70.000 bản).
Trong những năm sắp đến, Trường CĐSP Phú Yên tiếp tục được đầu tư từ nguồn ngân sách của tỉnh và các dự án của Bộ GD - ĐT. Phát huy nội lực kết hợp với khác các nguồn ngoại lực, vĩc dáng của một trường đại học trẻ trung, hiện đại đang dần hình thành.
2.3. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở
TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN
Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường CĐSP Phú Yên, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu các sản phẩm của hoạt động quản lý thơng qua nghiên cứu các tài liệu, văn bản của nhà trường cĩ liên quan đến cơng tác giảng viên. Đồng thời, chúng tơi cũng đã trao đổi, trị chuyện cùng các giảng viên, các nhà quản lý giáo dục giỏi, cĩ kinh nghiệm ... để thu thập thơng tin về việc thực hiện các giải pháp quản lý một cách cụ thể và khảo sát mức độ tác động của các giải pháp quản lý đĩ đến đội ngũ giảng viên.
Chúng tơi đã phát 100 phiếu hỏi ý kiến cho 100 giảng viên (phụ lục 1). Tất cả các phiếu thu được đều trả lời đầy đủ các nội dung được đề cập trong phiếu hỏi ý kiến.
Tính đến tháng 8/2006, tổng số giảng viên của nhà trường là 110 (tính cả cán bộ quản lý giáo dục). Mẫu khảo sát tương đối rộng (khảo sát 100/110 giảng viên), đồng thời, tiến hành khảo sát cả hệ quản lý, bao gồm người quản lý và cả người được quản lý. Như vậy, các kết quả khảo sát cĩ độ tin cậy.
2.3.1. Nhận thức của giảng viên về tính cấp thiết của việc tăng cường quản lý
đội ngũ giảng viên ở Trường CĐSP Phú Yên
Qua phiếu thăm dị mà chúng tơi thực hiện khi làm đề tài này, kết quả nhận thức của giảng viên nhà trường về tính cấp thiết của việc tăng cường quản lý đội ngũ giảng viên hiện nay được thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1. Nhận thức của giảng viên về tính cấp thiết của việc tăng cường quản lý đội ngũ giảng viên
Tổng số Rất cần Cần thiết Ít cần Khơng cần
Số lượng 100 92 08 00 00
Tỷ lệ(%) 100 92 08 00 00
Từ số liệu này, ta thấy, 92% số người được hỏi cho rằng việc tăng cường quản lý đội ngũ giảng viên trong thời gian đến là rất cần thiết và 08% cho là cần thiết.
Như vậy, cĩ thể nĩi rằng, trong nhận thức của hầu hết CBQL GD và giảng viên Trường CĐSP Phú Yên, việc tăng cường quản lý đội ngũ giảng viên là rất cần thiết.
2.3.2. Thực trạng về cơ cấu giảng viên a. Thực trạng về số lượng giảng viên
• Cơ cấu về giảng viên so với cán bộ phục vụ
Tổng số cán bộ cơng chức trong tồn trường (tính đến tháng 01/9/2006) là 150 người, trong đĩ:
+ Số giảng viên : 110 người, chiếm 73,33 % tổng số cán bộ cơng chức tồn trường.
+ Số cán bộ phục vụ: 40 người, chiếm 26,67% tổng số cán bộ cơng chức tồn trường.
+ Trong 110 giảng viên cĩ:
@. 87 người trực tiếp giảng dạy tại các khoa, tổ trực thuộc, chiếm 79,09%. @. 23 người làm cơng tác quản lý giáo dục và cán bộ nghiệp vụ tại các phịng, ban, trung tâm, chiếm 20,91%.
Bảng 2.2: cơ cấu về giảng viên so với cán bộ phục vụ
Trong đĩ Tổng số
Giảng viên Cán bộ phục vụ
Quy mơ (người) 150 110 40
Cơ cấu (%) 100 73,33 26,67 Qua bảng số liệu trên, chúng tơi cĩ một số nhận xét như sau:
+ Về quy mơ: số lượng giảng viên của Trường CĐSP Phú Yên ở dưới mức trung bình so với các trường CĐSP khác trong tồn quốc:
CĐSP Phú Yên 110 (năm 2006) CĐSP Sơn La 166 CĐSP Đà Lạt 121 CĐSP Gia Lai 160 CĐSP Vĩnh Long 103 CĐSP Điện Biên 142 CĐSP Bình Dương 109
(Số liệu năm 2006 - Nguồn: Bộ GD & ĐT)
+ Về cơ cấu: Theo qui định hiện hành của Nhà nước, tỷ lệ cơ cấu cán bộ hợp lý nhất là tỷ lệ cán bộ phục vụ so với giảng viên là 1/4. Như vậy, cơ cấu về giảng viên so với cán bộ phục vụở Trường CĐSP Phú Yên hiện nay là tương đối phù hợp với qui định.
• Cơ cấu giảng viên so với sinh viên
Bảng 2.3: Số liệu học sinh, sinh viên Trường CĐSP Phú Yên (Số liệu tính đến 01/9/2006)
TT Loại hình đào tạo Số lượng
01 CĐSP chính quy 840
02 Trung cấp chính quy 376
03 CĐSP hệ thường xuyên 1.420
04 Trung cấp hệ thường xuyên 51 05 Đại học hệ thường xuyên 580 06 Đại học sư phạm chính quy 112
07 Bồi dưỡng cán bộ QLGD 72
Tổng cộng 3.451 (Nguồn: Phịng Đào tạo, Trường CĐSP Phú Yên)
Qua bảng số liệu trên, chúng tơi thấy rằng, tính đến 01/9/2006, số lượng học sinh, sinh viên ở các bậc học, các loại hình đào tạo của nhà trường là 3.451. Tỷ lệ SV/GV là 31,37, tỷ lệ này khơng phù hợp với qui định và cao hơn mức trung bình chung của cả nước (SV/GV là 28,55 - Nguồn: Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ GD & ĐT). Do đĩ, nhà trường cần phải chủđộng xây dựng kế hoạch mời giảng viên thỉnh giảng để đảm bảo chất lượng đào tạo, đồng thời hạn chế tình trạng dạy vượt quá nhiều giờ so với định mức giờ chuẩn, nhất là đối với các bộ mơn chung, ngành cơng nghệ thơng tin vì hiện cĩ số lượng học sinh, sinh viên theo học đơng, trong khi số lượng giảng viên cịn chưa đủ về số lượng.
Tuy nhiên, nếu chỉ xét theo số sinh viên thuộc hệ CĐSP chính quy được cấp ngân sách (840 sinh viên), thì tỷ lệ này đương đối phù hợp (SV/GV là 7,64).
b. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giảng viên • Thực trạng về học hàm, học vị và xếp ngạch giảng viên Bảng 2. 4: Thực trạng về học hàm, học vị và xếp ngạch giảng viên Trong đĩ Học hàm Học vị Ngạch giảng viên Tổng GS PGS TS Th.s ĐH NCS,C H GV Chính GV Giáo viên trung học Số lượng 110 00 00 00 51 59 23 08 101 01 Cơ cấu học vị 100% 00 00 00 46,36 53,64 20,90 Cơ cấu ngạch giảng viên 100% 07,27 91,82 0,91
(Nguồn: Phịng Tổ chức – Chính trị - Trường CĐSP Phú Yên)
Qua bảng số liệu trên, chúng tơi cĩ nhận xét như sau:
+ Về cơ cấu học hàm, học vị:
Theo báo cáo của Bộ GD & ĐT, thì hiện nay, tính cả nước, tỷ lệ giảng viên cĩ chức danh GS, PGS là 5,26%, cĩ trình độ TS, TSKH là 12,43%, cĩ trình độ thạc sĩ là 32,26% (Nguồn: Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ GD & ĐT - Năm 2006). Như vậy, tỷ lệ giảng viên cĩ trình độ thạc sĩ của Trường CĐSP Phú Yên cao hơn mức trung bình chung của cả nước (46,36% so với 32,26%). Đây là điều đáng mừng đối với nhà trường. Thành quả này, trước hết thuộc vềđội ngũ giảng viên, đồng thời kết
quả này cũng đã phản ánh được một phần tính hiệu quả của cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên của nhà trường trong thời gian qua về phương diện đào tạo nâng cao trình độđội ngũ.
Tuy nhiên, xét về cơ cấu học hàm, học vị, trình độ đội ngũ giảng viên nhà trường cịn thấp hơn mức trung bình chung của cả nước. Hiện nay, trường chưa cĩ GS, PGS, cũng chưa cĩ tiến sĩ. Đến năm 2010, dự báo Trường CĐSP Phú Yên sẽ cĩ thêm 08 Tiến sĩ, chiếm 7,27% tổng số giảng viên hiện nay và 15 Thạc sĩ, nâng tỷ lệ giảng viên cĩ trình độ thạc sĩ lên 60%. Theo Quyết định 09/2005/QĐ –TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về duyệt phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”, thì đến năm 2010, mục tiêu cần đạt được là 25% giảng viên cĩ trình độ TS, TSKH và 40% cĩ trình độ thạc sĩ. Đây quả là bài tốn rất nan giải đối với Trường CĐSP Phú Yên.
Một nhược điểm nữa là sự phân bố giảng viên cĩ học vị thạc sĩ khơng đồng đều giữa các đơn vị trong tồn trường. Ví dụ: Khoa Thể dục - Nhạc - Hoạ cĩ đến 15 giảng viên nhưng khơng cĩ thạc sĩ; Khoa Giáo dục Mầm non - Tiểu học chỉ cĩ 02/08 giảng viên cĩ trình độ thạc sĩ. Theo Báo cáo tự đánh giá khố đào tạo liên thơng giáo viên tiểu học của Trường CĐSP Phú Yên (thuộc Dự án phát triển giáo viên tiểu học - Bộ GD - ĐT), một trong những tồn tại của đội ngũ giảng viên tham gia khố đào tạo liên thơng này là : “ Đội ngũ giảng viên Khoa Giáo dục Mầm non -