3.1.1. Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Phú Yên.
Từ những nội dung lý luận đã được trình bày ở Chương 1, cĩ thể rút ra một số kết luận như sau:
+ Quan điểm của Đảng về vai trị của đội ngũ giảng viên.
+ Lao động của giảng viên là lao động sư phạm - một loại lao động đặc thù. Sản phẩm của lao động sư phạm là nhân cách người học. Vì vậy, ngồi hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, giảng viên cịn dùng nhân cách của mình như là một cơng cụ lao động. Do vậy, quản lý giảng viên là loại hình quản lý vừa hành chính, vừa khơng hành chính
+ Quản lý đội ngũ giảng viên được hiểu là quá trình tác động cĩ tổ chức, cĩ hướng đích của cơ quan quản lý đến đội ngũ giảng viên nhằm đạt được mục tiêu là chất lượng của đội ngũ giảng viên.
+ Quản lý đội ngũ giảng viên là một bộ phận của quản lý giáo dục vì thế cần vận dụng những thành tựu lý luận quản lý và quản lý giáo dục để quản lý đội ngũ giảng viên.
+ Quản lý đội ngũ giảng viên ở mỗi nơi đều cĩ đặc thù riêng, do đĩ cần tránh sự áp dụng các lý thuyết, kinh nghiệm của nơi khác một cách máy mĩc.
+ Qúa trình quản lý đội ngũ giảng viên là quá trình bao gồm nhiều thành tố cĩ mối quan hệ hữu cơ, do đĩ các biện pháp đề xuất phải cĩ sự đồng bộ, như thế chúng mới cĩ tính khả thi và hiệu quả.
3.1.2. Những bài học từ thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường CĐSP Phú Yên.
Phân tích thực trạng ở Chương 2 cho thấy rằng, về cơ bản, cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường CĐSP Phú Yên đã đạt được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Những mặt hạn chế, tồn tại đều cĩ nguyên nhân khách quan và chủ quan của nĩ.
Những bất cập khách quan cĩ thể kể ra như một số văn bản pháp quy của ngành giáo dục, của Nhà nước về chế độ, chính sách, định mức lao động, định biên giảng viên… khơng cịn phù hợp nhưng chậm được nghiên cứu điều chỉnh cho sát hợp với tình hình mới; tồn tại mâu thuẫn giữa quyền tự chủ, tính chịu trách nhiệm của nhà trường với chức năng quản lý nhà nước hiện nay đã dẫn đến hệ quả là nhà trường khơng thể quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên tương thích với yêu cầu phát triển của đơn vị...
Cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên của nhà trường cịn nhiều hạn chế: mơi trường pháp lý chưa hồn thiện, một số qui định chưa bao quát hết nội dung quản lý đội ngũ giảng viên; quy hoạch đội ngũ giảng viên cịn thiếu tầm chiến lược; trình độ, năng lực của CBQL GD các cấp cịn hạn chế…..
Về phía đội ngũ giảng viên, đồng thời cũng là lực lượng nịng cốt trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường cũng cịn nhiều vấn đề phải được nghiên cứu và giải quyết thỏa đáng. Cần cĩ biện pháp cụ thể để nâng cao ý thức, trách nhiệm của người giảng viên đối với sứ mạng, mục tiêu của nhà trường; bồi dưỡng cho giảng viên tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, lịng say mê nghiên cứu khoa học, rèn luyện nhân cách …Bên cạnh đĩ, những chính sách khuyến khích, đãi ngộ về vật chất và tinh thần cho giảng viên cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy đội ngũ giảng viên phát huy hết mọi tiềm năng của mình.
3.1.3. Định hướng phát triển của Trường CĐSP Phú Yên
Theo quy định chung, Trường CĐSP Phú Yên là đơn vị sự nghiệp thuộc hệ thống GD đại học, cĩ nhiệm vụđào tạo bồi dưỡng giáo viên cho tỉnh Phú Yên, phục vụ GD ở các cấp học từ mầm non, tiểu học đến trung học cơ sở. Ngồi ra, trường cịn cĩ nhiệm vụ nghiên cứu triển khai và ứng dụng các thành tựu mới về khoa học giáo dục, phục vụ sự nghiệp đổi mới và cải cách giáo dục ở địa phương, gĩp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Phú Yên nĩi riêng và cả nước nĩi chung. Hiện nay, Trường CĐSP Phú Yên thuộc sự quản lý nhà nước của Sở GD-ĐT Phú Yên.
Trải qua 35 năm hình thành và phát triển, đặc biệt là trong 10 năm qua, kể từ ngày được nâng cấp thành trường CĐSP (25/9/1995), Trường CĐSP Phú Yên đã cĩ
những đĩng gĩp đáng kể vào việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành GD nĩi riêng và tỉnh nhà nĩi chung.
Ngày nay, hội nhập quốc tế là xu hướng chung của thế giới hiện đại, đồng thời là điều kiện để tiến hành CNH, HĐH ở nước ta. Qúa trình hội nhập quốc tế là tất yếu đối với tất cả các lĩnh vực, trong đĩ đào tạo nguồn nhân lực cần phải chủ động và đi trước một bước để tiếp cận với trình độđào tạo của khu vực và thế giới, tạo tiền đề cho hội nhập kinh tế.
Tỉnh Phú Yên khơng thểđẩy mạnh sự nghiệp GD – ĐT, cơng cuộc phát triển KT – XH trong điều kiện nguồn nhân lực chuyên mơn kỹ thuật, đặc biệt nhân lực chuyên mơn kỹ thuật trình độ cao cịn quá thiếu, cơ cấu khơng sát hợp với yêu cầu như hiện nay. Trong các nhu cầu về nhân lực trình độ đại học trở lên, nhu cầu về giáo viên trung học phổ thơng, giáo viên trung học cơ sởvà giáo viên các bậc học dưới cần được đào tạo ở trình độđại học là khá lớn.
Thực tế phát triển KT – XH của tỉnh Phú Yên hiện nay đã đến ngưỡng địi hỏi cấp bách phải cĩ một trường đại học. Trường Đại học Phú Yên ra đời sẽ đáp ứng tại chỗ nhu cầu về giáo viên nĩi riêng và nhân lực chuyên mơn kỹ thuật trình độ cao nĩi chung cho các ngành KT – XH địa phương, đồng thời, phù hợp với chủ trương, đường lối phát triển KT – XH, phát triển GD – ĐT của Đảng và Nhà nước, vừa phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. Chính vì vậy, NQ Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứ XIII đã nêu “Chuẩn bị điều kiện, nhất là đội ngũ giáo viên cĩ trình độ sau đại học để trên cơ sở Trường CĐSP Phú Yên thành lập trường đại học đa ngành”. Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV tiếp tục khẳng định : “ Thành lập Đại học Phú Yên trên cơ sở nâng cấp Trường CĐSP Phú Yên (sáp nhập với Trường Trung học Kinh tế kỹ thuật). Xây dựng Đại học Phú Yên đa ngành, đa cấp, trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học của tỉnh” [2, tr.176].
Phương hướng phát triển Trường CĐSP Phú Yên thành Trường Đại học Phú Yên đã trở thành ý chí, nguyện vọng và quyết tâm lớn lao của lãnh đạo và nhân dân Phú Yên, trong đĩ cĩ tập thể cán bộ cơng chức Trường CĐSP Phú Yên.
Ngay từ năm 1995, Trường CĐSP Phú Yên đã ý thức được sứ mệnh tương lai của mình, đã khơng ngừng phấn đấu vươn lên để trở thành trung tâm văn hĩa -
khoa học quan trọng và đáng tin cậy, cĩ vai trị lớn trong cơng cuộc xây dựng phát triển KT-XH địa phương.
Tháng 9 năm 1996, Trường đã tổ chức Hội thảo về định hướng phát triển Trường CĐSP Phú Yên giai đoạn 1996-2000 mà nội dung cơ bản là hướng đến xây dựng trường đại học cộng đồng ở Phú Yên.
Ngày 09 tháng 9 năm 2000, Phĩ Thủ tướng Phạm Gia Khiêm trong chuyến cơng tác tại Phú Yên đã xem xét và kết luận về việc nâng cấp Trường CĐSP Phú Yên thành Trường Đại học Sư phạm Phú Yên khi hội đủđiều kiện.
Từđĩ đến nay, nhà trường đã xác định hướng phát triển trở thành trường đại học, đã khơng ngừng nỗ lực phấn đấu đểđạt được mục tiêu này.
Ngày 21/4/2006, Thủ tướng Chính phủ đã cĩ văn bản số 620/TTg – KG về việc cho ý kiến “Đồng ý về nguyên tắc việc thành lập Trường Đại học Phú Yên”.
Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và nhân dân Phú Yên đang tích cực phấn đấu để cĩ một trường đại học ở thành phố Tuy Hồ và coi đây là một nhiệm vụ chính trị trọng tâm hiện nay.
Cần ý thức rằng, trên bước đường tiến lên đại học, Trường CĐSP Phú Yên trước mắt phải phấn đấu để khẳng định mình là một trường CĐSP thật sự mạnh, cĩ chất lượng cao và phát triển theo hướng tiếp cận đại học. Theo đĩ phải chú trọng các vấn đề sau:
+ Xây dựng chiến lược phát triển đúng đắn. + Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên + Tăng cường cơ sở vật chất theo hướng hiện đại.
+ Mở rộng quy mơ và loại hình đào tạo theo hướng một trường ĐH đa ngành phục vụđịa phương và khu vực
+ Đẩy mạnh hoạt động phổ biến và NCKH.
Tất cả những nhiệm vụ trên đều hướng tới xác lập và khẳng định vị thế của nhà trường, đưa nhà trường từng bước hội nhập với hệ thống ĐH của quốc gia. Tuy nhiên, trong điều kiện nguồn lực cịn hạn hẹp, bản chiến lược phát triển nhà trường phải thể hiện sựưu tiên trong đầu tư. Theo chúng tơi, quy hoạch đội ngũ giảng viên
phải đi trước một bước để đĩn đầu sự phát triển. Vì vậy, vấn đề quản lý đội ngũ giảng viên hiện nay phải chiếm vị trí trung tâm trong hoạt động quản lý của nhà