Những yếu tố cơ bản của quản lý giảng viên

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN (Trang 28)

1.7.1. Mục tiêu quản lý đội ngũ giảng viên

Quản lý đội ngũ giảng viên ở nhà trường cao đẳng, đại học nĩi chung nhằm đạt đến mục tiêu: xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng; cân đối về cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, độ tuổi và giới tính; cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt; cĩ năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ vững vàng và tinh thần trách nhiệm cao. Đây chính là mục tiêu trọng tâm, cơ bản, là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo.

1.7.2. Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên

Cơng tác quản lý giảng viên là một hoạt động tổng hợp của nhiều quá trình, nhiều phương diện trong hoạt động đa dạng của nhà trường.

Như chúng ta đã biết, nhiệm vụ chủ yếu của người giảng viên ở nhà trường CĐ, ĐH là giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ. Do vậy, theo quan niệm phổ biến, quản lý giảng viên bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

+ Quản lý theo các yêu cầu của cơng tác tổ chức cán bộ + Quản lý theo yêu cầu của cơng tác đào tạo

+ Quản lý theo yêu cầu của cơng tác nghiên cứu khoa học + Quản lý theo yêu cầu của cơng tác Đảng, đồn thể + Quản lý theo cơng tác thanh tra, kiểm tra

Những năm gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đã đề xuất nghiên cứu và vận dụng lý thuyết “Quản lý nguồn nhân lực” vào việc xây dựng chiến lược “Phát triển nguồn nhân lực” ở mọi cấp, ngành. Theo đĩ, nội dung quản lý đội ngũ giảng viên cần phải được hiểu đầy đủ hơn trong ý tưởng quản lý nguồn nhân lực, đĩ là: phát triển nguồn nhân lực; sử dụng nguồn nhân lực và mơi trường nguồn nhân lực. Đĩ cũng chính là những nội dung chủ yếu của hoạt động quản lý đội ngũ giảng viên, theo cách hiểu mới.

1.7.3. Qui trình quản lý đội ngũ giảng viên

Như chúng tơi đã trình bày, các chức năng quản lý cĩ tính chất độc lập tương đối, nếu tách riêng và sắp xếp theo một trình tự hợp lý sẽ tạo ra chu trình quản lý.

Dựa vào các chức năng của cơng tác quản lý nĩi chung và nhiệm vụ cụ thể của người hiệu trưởng trường cao đẳng, chúng ta cĩ thể đưa ra một quy trình quản lý (QTQL) chung nhất nhằm làm cho cơng tác quản lý giảng viên đạt được kết quả cao nhất. Quy trình này gồm những bước đi cơ bản sau đây:

a. Lập kế hoạch (planning) là khâu đầu tiên của QTQL. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, các phương tiện quản lý, đặc biệt là các nguồn thơng tin khác từ cơng tác điều tra và nghiên cứu, hiệu trưởng đề ra kế hoạch cụ thể cho nhà trường, trong đĩ cĩ cơng tác QL đội ngũ giảng viên với các nội dung: quy hoạch, tuyển chọn, sắp xếp, bố trí sử dụng giảng viên, tạo mơi trường phát triển tổ chức và các điều kiện về nguồn lực khác để đảm bảo cho cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên đạt đến mục tiêu là chất lượng của đội ngũ giảng viên. Nội dung chủ yếu của bản kế hoạch này là xác định và hình thành mục tiêu đối với tổ chức, xác định và đảm bảo chắc chắn về các nguồn lực, lựa chọn các phương án và biện pháp tối ưu để thực hiện thành

cơng bản kế hoạch. Kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng, phản ánh được hoạt động chung của nhà trường ở từng thời điểm nhất định (tuần, tháng, học kỳ, năm học), đồng thời cho thấy trách nhiệm của tất cả các thành viên trong nhà trường.

b. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch (Organizing and Leading) là bước tiếp theo sau khi lập xong kế hoạch nhằm chuyển hố những ý tưởng được đưa ra trong kế hoạch thành hiện thực. Để tiến hành cĩ hiệu quả một nhiệm vụ cụ thể, người hiệu trưởng phải biết cách phân cơng hợp lý, đúng người đúng việc, tránh sự chồng chéo, biết điều phối các nguồn lực một cách khoa học và cĩ hiệu quả, biết vận dụng và phối hợp một cách hợp lý các phương pháp quản lý. Điều quan trọng là phải làm cho mối quan hệ giữa các bộ phận, thành viên trong nhà trường liên kết thành một cấu trúc chặt chẽ, thống nhất về mặt ý chí và hành động. Năng lực của chủ thể quản lý – tức người hiệu trưởng – cĩ ý nghĩa quyết định đối với việc chuyển hố kế hoạch thành hiện thực. Người hiệu trưởng phải biết cách tập hợp các thành viên trong nhà trường, – trong đĩ chú trọng đến đội ngũ giảng viên – đồng thời phải biết động viên lực lượng này nỗ lực phấn đấu hồn thành nhiệm vụđược giao để đạt được mục tiêu đã đề ra.

c. Kiểm tra (Controlling) là khâu cơ bản và quan trọng của QTQL. Theo lý thuyết thơng tin, kiểm tra nhằm thiết lập mối liên hệ ngược và là khâu khơng thể thiếu trong QTQL: kiểm tra là để QL, muốn QL tốt thì phải kiểm tra. Thơng qua việc kiểm tra, người hiệu trưởng đánh giá được thành tựu hoạt động của tổ chức, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động của nhà trường sao cho đúng hướng. Kiểm tra cĩ thể tiến hành bằng nhiều hình thức : quan sát, phỏng vấn, thống kê, thực nghiệm… Nhưng điều quan trọng hơn hết là người QL phải biết đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời, những phương pháp quản lý thích hợp để điều chỉnh kế hoạch và các biện pháp tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ kế tiếp.

Cĩ thể hình dung QTQL đội ngũ giảng viên như sau :

Sơđồ 1.3: Qui trình quản lý giảng viên

Trong một QTQL, các bước trên phải được thực hiện liên tiếp, phối hợp bổ sung cho nhau làm thành một chu trình khép kín, nhằm tạo sự kết nối từ nhiệm vụ này sang nhiệm vụ kế tiếp theo hướng phát triển nhất quán và cĩ hiệu quả thực sự.

1.7.4. Phương pháp quản lý đội ngũ giảng viên

Phương pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm đạt được mục đích đề ra. Trong quản lý, cĩ nhiều phương pháp tác động khác nhau, song tựu trung lại cĩ ba nhĩm phương pháp cơ bản sau [28, tr. 240 - 241 ]:

a. Nhĩm phương pháp tổ chức - hành chính

Đĩ là sự tác động trực tiếp của người lãnh đạo tới các thành viên dưới dạng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định, chỉ dẫn xây dựng tổ chức chặt chẽ … và yêu cầu các thành viên (cấp dưới) phải tuân thủ, chấp hành một cách nghiêm túc, đầy đủ.

b. Nhĩm phương pháp kinh tế

Người lãnh đạo kết hợp việc thực hiện các trách nhiệm, nghĩa vụ được giao (cho cấp dưới) với những kích thích vật chất (tiền lương, tiền thưởng …). Dùng những đãi ngộ thích hợp để động viên, kích thích mọi người hồn thành tốt trách nhiệm của mình. Nhĩm phương pháp này địi hỏi phải xây dựng được các định mức lao động hợp lý, cĩ cách đánh giá đúng đắn, khen thưởng đúng mức, kịp thời.

c. Nhĩm phương pháp tâm lý xã hội

Dùng những tác động tâm lý thích hợp để tác động vào các thành viên làm cho họ nhận rõ trách nhiệm của mình và tự giác, tích cực hoạt động để hồn thành

trách nhiệm được giao. Phương pháp này tác động chủ yếu vào ý thức đạo đức, tâm lý con người, trong đĩ thuyết phục là phương pháp chủ yếu nhất.

Với quan điểm của Đảng: “mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”, cho nên giờ đây, các nhà quản lý phải chú ý hơn nữa đến các phương pháp tâm lý xã hội, tức là đặt phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức lên hàng đầu. Điều đĩ địi hỏi mỗi cán bộ viên chức nĩi chung và mỗi giảng viên nĩi riêng phải là tiêu biểu về đạo đức mới, phải khơng ngừng trau giồi các phẩm chất chính trị tư tưởng và đạo đức sao cho ngang tầm với chức trách của mình.

Mỗi phương pháp đều cĩ những ưu, nhược. Vì vậy, trong hoạt động quản lý, nhà quản lý phải tuỳ thuộc vào từng điều kiện hồn cảnh, từng cơng việc, con người cụ thể … mà lựa chọn hoặc kết hợp các phương pháp một cách phù hợp.

1.7.5. Phương tiện quản lý đội ngũ giảng viên

Phương tiện quản lý là những gì chủ thể quản lý sử dụng trong hoạt động quản lý đểđạt được mục tiêu quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong một tổ chức, chủ thể quản lý hay (người quản lý) được giao trọng trách và quyền hành nhất định; là người nắm vững các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; là người trực tiếp quản lý và điều hành một đội ngũ nhân lực; được cung cấp về tài lực, vật lực, thơng tin…Đĩ chính là những yếu tố mà người quản lý cần lựa chọn và sử dụng trong hoạt động quản lý của mình một cách cĩ hiệu quả.

Vì vậy, chúng tơi cho rằng các phương tiện quản lý đội ngũ giảng viên chủ yếu bao gồm: chế định GD & ĐT; bộ máy tổ chức và nhân lực; nguồn tài lực, vật lực; hệ thống thơng tin và mơi trường phát triển.

+ Chếđịnh GD & ĐT

Chếđịnh GD & ĐT là cơng cụ cĩ tính pháp lý như : Luật pháp, Pháp lệnh, Nghị quyết, các chính sách, các văn bản về GD - ĐT của các cơ quan cĩ chức năng và thẩm quyền ban hành. Tồn bộ các văn bản là cơ sở để xác định mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch …; xây dựng cơ chế quản lý, điều hành nhân sự và được cụ thể hố thành qui định nội bộ của từng cấp quản lý.

Các văn bản pháp lý chỉ phát huy hiệu lực khi và chỉ khi đi vào thực tiễn với điều kiện được cụ thể hố, phù hợp với khả năng cũng nhưở trong một mơi trường

đồn kết nhất trí cao của tập thể. Qui định nội bộ là chìa khố của cơng tác quản lý nĩi chung và quản lý đội ngũ giảng viên nĩi riêng.

Như vậy, chếđịnh GD - ĐT đối với mỗi cấp quản lý là phương tiện đầu tiên, phương tiện tiền đềđể thực hiện mục đích quản lý đội ngũ giảng viên.

+ Bộ máy tổ chức và nhân lực

Bộ máy tổ chức và nhân lực là cơ cấu về bộ máy quản lý. Cơ cấu bộ máy ở đây được hiểu là của một bộ, ngành, đơn vị hay một trường cụ thể, bao gồm các bộ phận chuyên mơn, nghiệp vụ của đơn vị; đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhà giáo, cán bộ phục vụ, học sinh – sinh viên và các lực lượng khác tham gia vào hoạt động quản lý.

Bộ máy tổ chức chỉ phát huy tác dụng khi người đứng đầu cơ quan quản lý giao nhiệm vụ và quyền hạn cho từng bộ phận, từng cá nhân rõ ràng; phù hợp với khả năng, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân; tránh sự chồng chéo; quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm. Hoạt động của bộ máy tổ chức chỉ phát huy hiệu quả khi các bộ phận chuyên mơn, nghiệp vụ và nhân sự của tổ chức được sắp xếp, bố trí một cách khoa học, hợp lý.

Như vậy, bộ máy tổ chức được xem là phương tiện quyết định để thực hiện mục tiêu quản lý đội ngũ giảng viên.

+ Nguồn tài lực, vật lực

Nguồn tài lực, vật lực để quản lý đội ngũ giảng viên là nguồn tài chính, là cơ sở vật chất - kỹ thuật được huy động và sử dụng trong quá trình quản lý. Muốn xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu…, thì ngồi yếu tố chủ quan là chính người đứng đầu bộ máy, của chính bản thân từng giáo viên, cịn phải cĩ điều kiện vật chất, tài chính đảm bảo cho cơ quan quản lý triển khai cĩ kết quả các kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên; tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, và phục vụ cộng đồng; tham gia quá trình đào tạo, bồi dưỡng và tự đào tạo, tự bồi dưỡng ... để nâng cao trình độ về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu phát triển GD – ĐT.

Như vậy, nguồn tài lực, vật lực chính là phương tiện tất yếu để thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác quản lý giảng viên.

+ Hệ thống thơng tin và mơi trường phát triển đội ngũ giảng viên

Đĩ là những hiểu biết về chế định GD - ĐT; về năng lực hoạt động của bộ máy tổ chức; về nhu cầu, khả năng đáp ứng và hiệu quả sử dụng các nguồn tài lực, vật lực trong quản lý; về các thơng tin về khoa học giáo dục - dạy học; về những tác động thuận hoặc bất thuận của mơi trường đối với cơng tác quản lý. Hệ thống thơng tin và mơi trường phát triển đội ngũ giảng viên sẽ trở thành sức mạnh của cơ quan quản lý, nếu cơ quan quản lý biết định hướng đúng và biết huy động sức mạnh tổng hợp của tập thể trong xây dựng mơi trường phát triển thuận lợi.

Vì vậy, hệ thống thơng tin - với mạng lưới và các hình thức truyền thơng, phản hồi - và mơi trường phát triển đội ngũ giảng viên vừa là điều kiện, vừa là phương tiện cần thiết để thực hiện mục tiêu quản lý giảng viên.

1. 8. NHỮNG YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN. 1.8.1. Các yếu tố chủ quan

a. Trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý

Hiệu quả quản lý đội ngũ giảng viên, trước tiên, phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tổ chức và năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ quản lý ở các cấp.

Quản lý đội ngũ giảng viên khơng thể thực hiện cĩ kết quả, nếu người cán bộ quản lý khơng nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên. Người cán bộ quản lý cịn là người cĩ trình độ tổ chức và cĩ năng lực triển khai các quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh … của cấp trên vào hồn cảnh cụ thể của đơn vị. Năng lực của người cán bộ quản lý cịn bao hàm cả việc nắm vững những tri thức về khoa học quản lý và biết vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt các kiến thức đĩ vào từng hồn cảnh cụ thể, từng đối tượng cụ thể. Nĩi cách khác, hiệu quả của cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên cịn tuỳ thuộc vào nghệ thuật quản lý của nhà quản lý.

b. Trình độ, năng lực, phẩm chất của giảng viên

Trình độ, năng lực, phẩm chất của giảng viên cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của cơng tác quản lý giảng viên. Vì vậy, địi hỏi người giảng viên phải cĩ ý chí, hồi bão vươn lên; khơng ngừng phấn đấu, học tập, tu dưỡng và rèn luyện nhân cách; thực sự là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo. Bên cạnh đĩ, cơ quan quản

lý cũng phải tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để người giảng viên thực hiện khát vọng được học tập và cống hiến.

1.8.2. Các yếu tố khách quan

a. Quan điểm, chủ trương về quản lý giảng viên

Trên cơ sở định hướng một cách cụ thể về cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên trong thời kỳ mới của Đảng và Nhà nước (thể hiện ở các Nghị quyết, Chỉ thị..), các cấp quản lý của ngành đã cụ thể hố bằng các văn bản hướng dẫn thực hiện. Đây chính là mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc triển khai thực hiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên hiện nay ở các nhà trường.

b. Điều kiện đảm bảo

Quản lý đội ngũ giảng viên phải gắn liền với các điều kiện đảm bảo về nội dung chương trình và phương pháp đào tạo; về cơ sở vật, trang thiết bị phục vụ cho việc triển khai các kế hoạch; về các nguồn lực được huy động để thực hiện các giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên…nhằm đạt tới mục tiêu.

Trong quá trình quản lý đội ngũ giảng viên, các yếu tố chủ quan được xem là nội lực, cịn các yếu tố khách quan được xem là ngoại lực. Theo quy luật phát triển, ngoại lực dù quan trọng đến đâu cũng chỉ là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện; nội lực mới là nhân tố quyết định sự phát triển bản thân sự vật. Sự phát triển đĩ đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CĐSP PHÚ YÊN (Trang 28)