khoang áo, có ống hút và ống thoát n- ớc.
Giữa: Tấm mang
Trong: Thân trai, chân rìu.
Khép 2 vỏ cứng bằng đá vôi nhờ cơ khép vỏ khoẻ.
II. Di chuyển:
Chân trai hình lỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ di chuyển.
Hút nớc, thoát nớc kết hợp với đóng mở vỏ di chuyển trong nớc.
III. Dinh d ỡng :
Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ. Ôxi trao đổi qua mang.
lời.
- ý nghĩa của giai đoạn trứng pháy triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
- ý nghĩa của giai đoạn trứng pháy triển thành ấu trùng bám vào mang và da cá?
- Nêu đặc điểm sinh sản của trai?
IV Sinh sản:
Trứng phát triển trong mang trai mẹ đợc bảo vệ + tăng cờng O2
ấu trùng bám vào mang, da cá. đợc bảo vệ + tăng cờng O2
Phát tán đợc nòi giống.
Trai phân tính.
trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
4. Củng cố
- HS làm bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào câu đúng:
1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt. 2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nớc hút vào. 5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Su tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm.
6 .Đánh giá rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy: 20/10/2010
Tiết 20 Bài 19: Một số thân mềm khác
I. Mục tiêu:
Thông qua bài học HS nắm đợc : 1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm. - Thấy đợc sự đa dạng của thân mềm.
- Giải thích đợc ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh ảnh một số đại diện của thân mềm. - Mẫu vật: ốc sên, sò, mai mực và mực, ốc nhồi.