Chức năng của vây cá

Một phần của tài liệu Tài liệu giao anh sinh 7 (Trang 76 - 77)

III. hoạt động DạY Và HọC

b. Chức năng của vây cá

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Vây cá có chức năng gì?

- Nêu vai trò của từng loại vây cá?

- HS đọc thông tin SGK trang 103 và trả lời câu hỏi:

- Vây cá nh bơi chèo, giúp cá di chuyển trong nớc.

Kết luận:

- Vai trò của từng loại vây cá

- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống. - Vây lng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.

- Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.

IV. Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1. Trình bày trên tranh: đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nớc?

2. Cho HS làm bài tập sau:

Hãy chọn những mục tơng ứng của cột A với cột B trong bảng sau đây:

Cột A Cột B Đáp án

1- Vây ngực, vây bụng 2- Vây lng, vây hậu môn 3- Khúc đuôi mang vây đuôi

a- Giúp cá di chuyển về phía trớc b- Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.

c- Giữ thăng bằng theo chiều dọc.

V. H ớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị thực hành: theo nhóm + 1 con cá chép (cá giếc)

+ Khăn lau, xà phòng.

Ngày soạn: /12/2008 Ngày dạy: /12/2008

Tiết 32 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS nắm đợc vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.

II. Đồ dùng dạy và học

- Tranh cấu tạo trong của cá chép. - Mô hình não cá

- Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

Mở bài: Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát đợc trong bài thực hành?

Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dỡng a. Hệ tiêu hoá

- GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh, kết hợp với kết quả quan sát đợc trên mẫu mổ ở bài thực hành, hoàn thành bài tập sau:

Các bộ phận của

ống tiêu hóa Chức năng 1

2 3 4

- GV cung cấp thêm thông tin về tuyến tiêu hoá.

- Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra nh thế nào?

- Nêu chức năng của hệ tiêu hoá?

- Yêu cầu HS rút ra vai trò của bóng hơi.

- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập

- Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ của GV, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS nêu đợc:

+ Thức ăn đợc nghiền nát nhờ răng hàm, dới tác dụng của enzim tiêu hoá. Thức ăn biến đổi thành chất dinh dỡng ngấm qua thành ruột vào máu.

+ Các chất cặn bã đợc thải ra ngoài qua hậu môn.

+ Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng, thải cặn bã.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao anh sinh 7 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w