3.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn.
- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi...).
- đánh giá những cơ hội và thách thức ựối với phát triển nông nghiệp bền vững.
3.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng ựất ựai trên ựịa bàn huyện Phúc Thọ
- Tình hình quản lý ựất ựai. - Hiện trạng sử dụng ựất ựai.
3.2.3 Thực trạng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ
- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện.
- Nghiên cứu các kiểu sử dụng ựất hiện trạng, diện tắch và sự phân bố các kiểu sử dụng ựất trong huyện.
3.2.4 Hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ
- Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất
+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian của từng cây trồng trên 1 ha ựất canh tác.
+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian của các kiểu sử dụng ựất trên 1 ha ựất canh tác.
+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian trên 1 công lao ựộng quy ựổi.
- Hiệu quả về mặt xã hội của các kiểu sử dụng ựất + Mức ựộ sử dụng lao ựộng;
+ Giá trị ngày công lao ựộng;
- Hiệu quả về mặt về môi trường của các kiểu sử dụng ựất
+ Mức ựộ ựầu tư phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của các cây trồng, các kiểu sử dụng ựất.
- đánh giá tổng hợp
Trên cơ sở những ựánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất sẽ ựưa ra:
+ Tổng quát sự phát triển sản xuất nông nghiệp với các loại hình sử dụng ựất hiệu quả và có xu hướng phát triển.
+ Những ưu ựiểm trong phát triển sản xuất và sử dụng ựất nông nghiệp. + Những vấn ựề tồn tại trong sản xuất và sử dụng ựất nông nghiệp. + Nguyên nhân.
3.2.5 định hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp
- Những quan ựiểm chủ yếu ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. - định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.
- đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
- Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của huyện. Trên cơ sở hiện trạng sử dụng ựất
nông nghiệp, tập quán canh tác, ựặc ựiểm ựất ựai và hệ thống cây trồng của huyện, Phúc Thọ ựược chia làm 3 tiểu vùng:
* Tiểu vùng 1: đất vùng bãi sông Hồng
đây là vùng ựất ngoài ựê sông Hồng phân bổ ở các xã Vân Hà, Vân Nam, Vân Phúc, Xuân Phú, Cẩm đình, Phương độ, Sen Chiểu, Hát Môn, Thanh đa, Tam Thuấn. Thành phần cơ giới thường là cát pha. độ pHkcl Từ 5,6 Ờ 7,0, OM (%) 1 Ờ 1,5%, Lân dễ tiêu 10 Ờ 15 mg/100g ựất. địa hình cao, vàn cao và vàn. Diện tắch này có thuận lợi là hàng năm ựựơc bồi ựắp bởi phù sa sông Hồng, ựất ựai màu mỡ. Tuy nhiên ựây là vùng ựất có hệ thống kênh mương kém việc tưới tiêu rất khó khăn. Xã ựại diện ựiều tra là xã Xuân Phú.
* Tiểu vùng 2: đất vùng trong ựê sông hồng
đây là vùng ựất trong ựê sông Hồng không ựược bồi hàng năm, phân bố ở 11 xã và 1 thị trấn bao gồm: thị trấn Phúc Thọ, xã Võng Xuyên, Long Xuyên, Thượng Cốc, Thọ Lộc, Phúc Hoà, Ngọc Tảo, Phụng Thượng, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp. Thành phần cơ giới thường là ựất thịt nhẹ, thịt trung bình, thịt nặng. độ pHkcl 6,5 Ờ 7,0, OM(%) 1 Ờ 2%. Lân dễ tiêu 7- 15 mg/100g ựất. địa hình vàn, vàn cao, thấp. Diện tắch ựất này là ựất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm, trung tắnh ắt chua. Hệ thống kênh mương vùng này tương ựối hoàn chỉnh, ựảm bảo tưới tiêu nước cho cây trồng. Xã ựại diện ựiều tra là xã Võng Xuyên.
* Tiểu vùng 3: đất vùng ven sông Tắch
đất vùng này ựược phân bổ ở 2 xã Tắch Giang và xã Trạch Mỹ Lộc. đặc ựiểm của ựất này là có thành phần cơ giới thường là thịt nặng hoặc thịt trung bình. độ pHkcl: 4,5 Ờ 5,5, OM (%): 1 - 2%. Lân dễ tiêu nhỏ hơn 10 mg/100g ựất. đất này thắch hợp cho việc trồng lúa và cây ăn quả lâu năm. Trong tương lai, huyện phải có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, ựặt biệt là xây dựng, phát triển các mô hình trang trại, phát triển trồng cây ăn quả lâu năm. Xã Trạch
Mỹ Lộc ựược chọn làm ựiểm nghiên cứu.
- Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựiều tra là những hộ tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp có diện tắch lớn hơn 600 m2, thuộc 3 xã ựại diện cho 3 tiểu vùng. Mỗi xã tiến hành ựiều tra 60 hộ và tổng số hộ ựiều tra là 180 hộ.
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu
- Nguồn số liệu thứ cấp: thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng NN & PTNT, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài chắnh, Trung tâm khai thác công trình thuỷ lợi huyện...
- Nguồn số liệu sơ cấp: nguồn số liệu sơ cấp ựược thu thập nhằm ựánh giá chi tiết tình hình sản xuất của nông hộ theo phương pháp cụ thể.
Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua bộ câu hỏi có sẵn. Phương pháp này cung cấp số liệu chi tiết về chi phắ, thu nhập cũng như ựặc ựiểm cơ bản của nông hộ. Về mức ựộ thắch hợp cây trồng ựối với ựất ựai và ảnh hưởng ựến môi trường.
3.3.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu
Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành nhiều loại khác nhau: loại cây trồng, các khoản chi phắ, tình hình tiêu thụ... Và xây dựng các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất, bao gồm:
- Hiệu quả kinh tế: tắnh toán GTSX/ha, GTGT/ha, CPTG/ha. Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận.
- Hiệu quả xã hội: tắnh toán GTSX/lao ựộng, GTGT/lao ựộng, số lượng công lao ựộng ựầu tư cho 1 ha ựất. Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận.
- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, tắnh mức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Từ ựó ựưa ra các khuyến cáo cho người nông dân.
Các số liệu ựược thống kê ựược xử lý bằng phần mềm EXCEL, bản ựồ ựược quét và số hóa trên phần mềm Microstion. Kết quả ựược trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản ựồ và biểu ựồ.
3.3.4 Các phương pháp khác
* Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: từ kết quả nghiên cứu của
ựề tài, chúng tham khảo thêm ý kiến của người có chuyên môn, cán bộ lãnh ựạo và những người nông dân sản xuất giỏi trong huyện nhằm ựưa ra những ựánh giá chung về tình hình phát triển nông nghiệp cũng như tình hình sử dụng ựất hiện nay.
* Phương pháp dự báo: các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu
của ựề tài và dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
ư
4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Huyện Phúc Thọ nằm ở phắa Tây Bắc của thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 36 km, ựịa giới hành chắnh tiếp giáp như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc của tỉnh Vĩnh Phúc; - Phắa đông giáp huyện đan Phượng;
- Phắa đông Nam giáp huyện Hoài đức và huyện Quốc Oai; - Phắa Nam giáp huyện Thạch Thất;
- Phắa Tây giáp thị xã Sơn Tây.
Tổng diện tắch tự nhiên năm 2008 của huyện Phúc Thọ là 11.719,27 ha. Phúc Thọ có thuận lợi cơ bản là nằm cách thị xã Sơn Tây 6 km về phắa Tây, trên trục ựường quốc lộ 32, cách khu du lịch đồng Mô và khu làng văn hoá các dân tộc 20 km về phắa tây có quốc lộ 46 ựi Thạch Thất - Quốc Oai và quốc lộ 82 ựi khu công nghệ cao Hoà Lạc nên có cơ hội giao lưu với thị trường bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Phúc Thọ ựược bao bọc bởi 3 dòng sông là sông Hồng, sông Tắch và sông đáy là nguồn cung cấp nước tưới, phù sa cho ựồng ruộng, ựồng thời sông Hồng còn là tuyến giao thông thuỷ rất thuận tiện.
4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo
Phúc Thọ là huyện thuộc ựồng bằng sông Hồng, ựịa hình bằng phẳng, ựộ cao giữa các vùng chênh lệch không ựáng kể. địa hình có hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam.
Phần lớn diện tắch canh tác của huyện Phúc Thọ nằm ở ựịa hình bằng phẳng, thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là gieo trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày. Trong huyện chỉ có 2 xã Trạch Mỹ Lộc và Tắch Giang là có một số ựồi thấp.
4.1.1.3 đặc ựiểm khắ hậu
Theo số liệu ựiều tra ựược theo dõi trong vòng 8 năm (từ 2000 - 2008) của trạm khắ tượng thuỷ văn Sơn Tây cho thấy:
Khắ hậu của huyện chịu ảnh hưởng chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều, mùa ựông khô lạnh và mưa ắt.
Nhiệt ựộ bình quân hàng năm 23,30C, nhiệt ựộ tháng cao nhất (tháng 7 là 28,80C), tháng thấp nhất (tháng giêng là 15,90C), nhiệt ựộ cao tuyệt ựối ghi nhận ựược là 410C, nhiệt ựộ thấp nhất là 4,50C.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.839 mm chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8 và 9 chiếm 75% lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất là 335,29 mm vào tháng 8, lượng mưa thấp thất là 17,8 mm vào tháng 12.
độ ẩm không khắ hàng năm là 84%, ựộ ẩm trung bình tháng cao nhất là 87%, ựộ ẩm trung bình tháng thấp nhất là 81%.
Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1.617 giờ, thuộc mức tương ựối cao, có ựiều kiện thắch hợp canh tác 3 vụ trong năm.
Diễn biến một số yếu tố khắ hậu của huyện Phúc Thọ ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.1. 0 5 0 1 0 0 1 5 0 2 0 0 2 5 0 3 0 0 3 5 0 4 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 N h i ỷ t ệ é L − ĩ n g m − a ậ é È m S è g i ê n ớ n g Biểu ựồ 4.1. Diễn biến một số yếu tố khắ hậu huyện Phúc Thọ
Gió thổi theo 2 mùa rõ rệt: gió ựông bắc khô lạnh thổi về mùa ựông, gió ựông nam thổi về mùa hè kèm theo nóng ẩm và mưa nhiều, các tháng 4, 5 và tháng 6 thỉnh thoảng có xuất hiện gió khô nóng nhưng ắt ảnh hưởng ựến sản xuất. Hàng năm trong huyện phải hứng chịu lốc và gió bão nên ảnh hưởng không tốt ựến nông nghiệp.
4.1.1.4 Thuỷ văn
Huyện Phúc Thọ ựược bao bọc bởi một hệ thống sông ngòi:
- Sông Hồng chạy dọc ranh giới giữa huyện Phúc Thọ và huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc.
- Sông Tắch chạy cắt ngang phần lãnh thổ phắa Tây huyện theo chiều từ Tây Bắc xuống đông Nam.
- Sông đáy chạy dọc ở phần lãnh thổ phắa đông của huyện, nhưng dòng chắnh của sông ựã bị bồi lấp. Hiện tại, thành phố Hà Nội ựang triển khai dự án khôi phục dòng sông đáy ựể lấy nước phù sa tưới cho ựồng ruộng của các huyện Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hoà và Mỹ đức.
Sông Hồng và sông Tắch là nguồn cung cấp nước chắnh cho sản xuất và sinh hoạt ựồng thời cũng là hệ thồng tiêu thoát nước của phần lớn các xã trong huyện. Nước sông Hồng có hàm lượng phù sa cao chất lượng tốt vừa có tác dụng làm nguồn nước tưới, vừa có tác dụng cải tạo ựất tốt. Tuy nhiên, hệ thống sông này cũng là nguy cơ ựe doạ lũ lụt hàng năm vào mùa mưa bão ựối với huyện.
4.1.1.5 đặc ựiểm tài nguyên thiên nhiên
a, Tài nguyên ựất
Theo kết quả ựiều tra khảo sát thổ nhưỡng của trường đại học Nông nghiệp, ựất ựai của huyện ựược chia thành các nhóm ựất sau:
* đất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua:
Phân bố ở vùng bãi ven sông Hồng và sông Tắch có ựặc ựiểm: thành phần cơ giới thường có cát pha, pHKCl từ 5,6 - 7,0; OM (%) từ 1,00 ựến 1,50%;
N tổng số từ 0,10 - 0,15%; lân tổng số > 0,10%; lân dễ tiêu 10 - 15 mg/100g ựất; kali trao ựổi < 10 mg/100g ựất. đại diện cho loại ựất này là phẫu diện PT - 62, lấy ở xã Hát Môn. đất này ựược trồng màu là chủ yếu.
* đất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm trung tắnh, không
gley, không kết von:
đất phân bố ở hầu khắp các xã kể cả trong và ngoài ựê chắnh Ngọc Tảo, ựịa hình vàn cao hoặc vàn, ựặc ựiểm chung là: thành phần cơ giới thường là thịt nhẹ, trung bình, pha, pHKCl từ 6,5 - 7,5, OM (%) từ 0,5 ựến 1,50%, N tổng số từ 0,05 - 0,15%, lân tổng số > 0,10%, lân dễ tiêu 7 - 15 mg/100g ựất, kali trao ựổi < 10 mg/100g ựất. đại diện cho loại ựất này là phẫu diện PT - 73, lấy ở xã Long Xuyên. đất này ựược trồng 2 vụ và 3 vụ lúa màu trong năm.
* đất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua:
Phân bố ở hầu hết các xã, trên ựịa hình vàn thấp và thấp, ựặc ựiểm chung là: thành phần cơ giới thường là thịt trung bình hoặc thịt nặng, pHKCl từ 5,5 - 7,5; OM (%) từ 0,50 ựến 1,50%; N tổng số từ 0,05 - 0,10%; lân tổng số > 0,10%, lân dễ tiêu 7 - 15 mg/100g ựất, kali trao ựổi > 10 mg/100g ựất. đại diện cho loại ựất này là phẫu diện PT - 53, lấy ở xã Tắch Giang. đất này thắch hợp ựể trồng 2 vụ lúa trong năm.
* đất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua có
tầng loang lổựỏ vàng:
đất này phân bố trên ựịa hình cao, ựặc ựiểm: thành phần cơ giới thường là thịt nhẹ hoặc trung bình, pHKCl từ 5,0 - 6,5, OM (%) từ 1,00 ựến 2,00%, N tổng số từ 0,10 - 0,15%, lân tổng số > 0,15%, lân dễ tiêu 7 - 15 mg/100 g ựất, kali trao ựổi < 10 mg/100g ựất. đại diện cho loại ựất này là phẫu diện PT - 23, lấy ở xã Phụng Thượng. đất này thắch hợp ựể trồng 3 vụ lúa màu trong năm.
* đất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua, gley
nhẹ hoặc trung bình:
đất này phân bố trên ựịa hình thấp, ngập nước vào mùa mưa, ựặc ựiểm: thành phần cơ giới thường là thịt nặng hoặc sét, pHKCl từ 5,0 - 6,5, OM (%) >2,00%, N tổng số từ 0,15 - 0,25%, lân tổng số > 0,15%, lân dễ tiêu 7 - 15 mg/100 g ựất, kali trao ựổi < 10 mg/100g ựất. đại diện cho loại ựất này là phẫu diện PT - 72, lấy ở xã Long Xuyên. đất này thắch hợp ựể trồng 2 vụ lúa trong năm.
* đất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm gley nặng và chua:
đất này phân bố trên ựịa hình thấp ngập nước vào mùa mưa, ựặc ựiểm