Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 88)

Theo Tadon H.L.S (1993) [39], sự suy kiệt các chất dự trữ trong ựất cũng là biểu hiện thoái hóa về môi trường. Vì vậy việc cải thiện ựộ phì của ựất là ựóng góp cho việc cải thiện tài nguyên thiên nhiên và tốt hơn nữa cho chắnh môi trường.

Việc nghiên cứu ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trường sinh thái là vấn ựề rất lớn ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch về các mẫu ựất, nước và nông sản trong một thời gian dài. Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ xin ựề cập ựến một số chỉ tiêu ảnh hưởng về mặt môi trường sinh thái của các kiểu sử dụng ựất hiện tại thông qua các chỉ tiêu: mức ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của nó ựến môi trường; nhận ựịnh chung của nông dân về mức ựộ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại ựến ựất.

Theo đỗ Nguyên Hải (1999) [14], một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N : P : K.

Thực tế, việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm ựến sử dụng phân ựạm, ắt quan tâm ựến lân và kali, tỷ lệ N : P : K mất cân ựối. Do vậy cần phải có những hiểu biết nhất ựịnh về các ựịnh luật phân bón: ựịnh luật tối thiểu, ựịnh luật tối ựa, ựịnh luật trả lại, ựịnh luật cân ựối dinh dưỡng và ựịnh luật về hiệu suất sử dụng phân bón [4].

để thăm dò mức ựầu tư phân bón và xác ựịnh ảnh hưởng của nó ựến môi trường chúng tôi tiến hành tổng hợp phiếu ựiều tra về tình hình ựầu tư phân bón. Kết quả ựược ựem so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ [4]. Kết quả cụ thể ựược trình bày trong bảng 4.18

Bng 4.18. Mc ựộ s dng phân bón mt s cây trng

Mc bón phân

theo iu tra nông h

Mc bón phân

theo tiêu chun (*)

STT Cây trng

N

(kg/ha) (kg/ha) P (kg/ha) K (kg/ha) N (kg/ha) P (kg/ha) K

1 Lúa xuân 126,78 90,68 68,45 120-130 80-90 30-60 2 Lúa mùa 101,22 90,68 68,45 80-100 50-60 0-30 3 Bắp cải sớm 190,67 177,77 54,56 175-210 100-137 100-150 4 Bắp cải muộn 190,67 159,43 34,56 175-210 100-137 100-150 5 Su hào 165,11 159,43 54,56 152-194 100-137 55-85 6 Dưa chuột ựông 114,00 90,68 96,22 92-115 57-66 100-125 7 Ngô 176,67 122,51 68,34 150-180 70-90 80-100 8 đậu tương 79,60 77,09 87,22 50-60 40-46 55-60 9 đậu ựũa 70,10 44,30 - - - - 10 đậu xanh 81,60 79,09 89,22 50-60 40-46 55-60 11 Lạc 68,50 43,90 - - 12 Hành 135,10 87,20 94,10 13 Cà chua 130,10 82,20 89,10 180-200 90-180 150-240

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Tỷ lệ bón phân N:P:K ựối với mỗi cây trồng là khác nhau. Một số cây trồng tỷ lệ bón phân còn mất cân ựối nghiêm trọng. Nông dân bắt ựầu có thói quen sử dụng Kali cho cây trồng, tỷ lệ bón không cân ựối, ựặc biệt một số cây rau như bắp cải, su hào tỷ lệ kali rất thấp. đây là lý do ảnh hưởng ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng. Từ ựó dẫn ựến việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ngày càng tăng.

Tỷ bón phân cân ựối N:P:K là 1:0,49:0,29. Yêu cầu thông thường phải ựạt 1:0,5:0,3. Mức bón chung ở Việt Nam là 1:0,3:0,1. Mức bón ở các nước ựang phát triển tỷ lệ này là 1:0,6:0,5. Hiện nay, nhân dân ựã ựưa Kali vào sử dụng rộng rãi hơn. Như vậy, so với thông thường mức bón phân cho cây trồng ở Phúc Thọ ựã ựược cải ựáng kể. Tuy nhiên ựể hướng tới một nền nông nghiệp hàng hóa phát triển mạnh và bền vững thì hướng sử dụng phân bón cân ựối nên ựạt N:P:K ở tỷ lệ 1:0,6:0,5.

- Mức ựộ ựầu tư phân bón các cây trồng trong huyện là khác nhau và làm ảnh hưởng tới ựất sản xuất, cụ thể:

+ Một số cây trồng sử dụng lượng ựạm trong tiêu chuẩn cho phép như : lúa, ngô, bắp cải... Một số cây dùng vượt tiêu chuẩn như ựậu tương. Cà chua dùng với lượng ựạm ắt hơn tiêu chuẩn cho phép.

+ Hầu hết các cây trồng dùng hàm lượng lân vượt tiêu chuẩn cho phép. Cà chua dùng với lượng ựạm ắt hơn tiêu chuẩn cho phép. Cà chua dùng với lượng lân ắt hơn tiêu chuẩn cho phép.

+ Một số cây trồng sử dụng lượng kali vượt tiêu chuẩn cho phép như : lúa, ựỗ xanh, ựỗ tương. Các cây trồng khác lượng ka li dùng trong sản xuất nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.

- đặc biệt, lượng phân chuồng ắt ựược sử dụng canh tác trồng trọt. đây là nguyên nhân làm suy thoái ựất do suy kiệt chất hữu cơ và mùn trong ựất.

Lượng phân bón chủ yếu là phân vô cơ, ựây là nguyên nhân làm chua ựất, làm ô nhiễm NO3-, giảm ựộ tơi xốp ựấtẦ

Tóm lại, xét tổng lượng phân bón tỉ lệ N:P:K ựạt yêu cầu ở mức trung bình. Nhưng xét trên từng cây trồng cụ thể, tỷ lệ này chưa cân ựối. để ựáp ứng ựược yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và sản xuất lâu bền phải có hướng dẫn cụ thể tỷ lệ bón phân N:P:K cân ựối cho từng cây trồng. để ựánh giá chắnh xác về sự ảnh hưởng của phân bón ựến môi trường cần ựược nghiên cứu phân tắch ựầy ựủ các chỉ tiêu.

Bên cạnh yếu tố sử dụng phân bón thì vấn ựề thuốc bảo vệ thực vật ựang là vấn ựề quan tâm hiện nay ựối với bà con nông dân. Vấn ựề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trong sản xuất nông nghiệp tồn tại một số vấn ựề như: tình hình sâu bệnh có diễn biến phức tạp do yếu tố thời tiết và do tình trạng quen thuốc dẫn ựến lượng thuốc trừ sâu sử dụng nhiều hơn so với trước kia, ựặc biệt trên diện tắch cây rau màu. Việc sử dụng thuốc trừ sâu của nhân dân tràn lan không kiểm soát ựược về liều lượng cũng như chất lượng chủng loại thuốc. Việc sử dụng thuốc trừ sâu tuy có sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật nhưng thực tế nông dân sử dụng theo kiểu ựịnh kỳ (ựặc biệt trên cây rau màu) 5 Ờ 7 ngày phun 1 lần dù có sâu bệnh hay không; Nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục cho phép vẫn ựược sử dụng... Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không có sự kiểm soát dẫn ựến tình trạng ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ và chất lượng nông sản.

Tuy sự ô nhiễm này chưa lớn nhưng ựã bắt ựầu thấy những dấu hiệu xảy ra cục bộ như tình trạng ngộ ựộc thực phẩm, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khắ... để hạn chế ựược những tác ựộng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựến môi trường cần có sự quan tâm ựúng mức của các cơ quan chức năng.

4.4.5 đánh giá chung

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi ựi ựến một số nhận xét như sau: - Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất tương ựối cao. Một số LUT ựiển hình không những cho hiệu quả kinh tế cao mà còn tạo ra nhiều việc làm với giá trị ngày công lao ựộng lớn, ựó là: LUT cây ăn quả, LUT chuyên rau màu, LUT 1lúa - 2màu.

- Hiện nay, công thức luân canh của nông dân rất phong phú ựa dạng, cơ cấu mùa vụ thay ựổi. Diện tắch trồng 3 ngày càng tăng góp phần nâng cao mức thu nhập và mức sống của nhân dân. Trên ựịa bàn huyện ựã hình thành một số vùng chuyên canh như vùng chuyên rau màu ở xã Xuân Phú, Võng Xuyên nhưng ở mức ựộ nhỏ. Nông nghiệp Phúc Thọ bắt ựầu phát triển theo hướng hàng hóa nhưng vẫn còn nhỏ lẻ, tự phát. Thời gian tới, huyện tiếp tục hỗ trợ cho các xã xây dựng vùng chuyên canh, mở rộng diện tắch cây rau màu ựưa nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa. đây là tiền ựề ựể thúc ựẩy nông nghiệp phát triển, nâng cao mức sống của nhân dân.

- LUT cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao nhưng việc áp dụng LUT này không phổ biến. Do LUT này yêu cầu ựầu tư lớn về cả vốn lẫn trình ựộ khoa học kỹ thuật.

- Việc sử dụng phân bón mất cân ựối; thuốc BVTV không hợp lý và thiếu sự kiểm soát cùng với nguồn nước tưới bị ô nhiễm. đây là yếu tố ảnh hưởng ựến môi trường, sự phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng nông sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Qua kết quả ựiều tra những khó khăn trong sản xuất của hộ gia ựình, cùng ý kiến của lãnh ựạo ựịa phương ựã xác ựịnh những yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ:

* Nhóm các yếu t v kinh tế xã hi

Giá cả nông sản ựầu ra và giá vật tư ựầu vào ựang là vấn ựề mà nông dân quan tâm. Giá cả và thị trường tiêu thụ nông sản không ổn ựịnh làm ảnh

hưởng ựến tâm lý sản xuất của người dân. Vắ dụ 1 ha bắp cải sớm cho GTSX gấp 1,5 lần bắp cải muộn. Chắnh vì vậy ựể phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa thì yếu tố thị trường là yếu tố quan trọng nhất và có tắnh chất quyết ựịnh ựến việc lựa chọn các LUT với cây trồng hàng hóa của hộ nông dân. Cùng với ựó, các thể chế chắnh sách (kinh tế, ựất ựai, các chắnh sách hỗ trợẦ) cũng góp phần không nhỏ trong sự thành công của sản xuất nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa (quan trọng nhất là hệ thống thủy lợi, giao thông, các trung tâm dịch vụ thương mại).

* Nhóm yếu t vềựiu kin t nhiên

Hiệu quả kinh tế của cây trồng ở các vùng khác nhau thì có hiệu quả kinh tế khác nhau. Vắ dụ như: cùng là ựậu tương nhưng vùng 1 cho GTSX là 21136,13 nghìn ựồng, gấp 1,15 lần vùng 2... Hầu hết các cây trồng trong huyện ựều có hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các vùng tuy nhiên sự chênh lệch này không lớn. điều ựó chứng tỏ ựiều kiện tự nhiên có mối quan hệ mật thiết ựến sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Việc bố trắ cây trồng phù hợp trên mỗi chân ựất, mỗi vùng nhằm phát huy lợi thế so sánh về ựiều kiện tự nhiên là rất quan trọng, nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng nông sản hàng hóa. Mặt khác, việc bố trắ phù hợp cây trồng với ựiều kiện tự nhiên sẽ không gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựất và môi trường.

* Nhóm yếu t v t chc sn xut k thut

Theo kết quả ựánh giá hiệu quả môi trường, với một số cây trồng sử dụng phân bón không cân ựối; sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan không có sự kiểm soátẦ có thể gây khó khăn cho phát triển sản xuất hàng hoá, vì:

Việc sử dụng phân bón không cân ựối, gây thoái hoá ựất, ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng nông sản.

Sử dụng thuốc BVTV vượt tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng ựến môi trường và chất lượng nông sản. Khi nông sản có chất lượng kém ảnh hưởng ựến giá cả, thị trường và thương hiệu của sản phẩm

4.5 định hướng s dng ựất sn xut nông nghip

4.5.1 Nhng quan im ch yếu nâng cao hiu qu s dng ựất sn xut nông nghip

Phát triển chuyên môn hóa ựi ựôi với kinh doanh tổng hợp phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Chuyên môn hóa sản xuất ựến từng nông hộ, từng vùng là ựiều kiện ựể sản xuất nông sản hàng hóa phù hợp với ựiều kiện của từng hộ nhằm khai thác lợi thế từng vùng.

Phúc Thọ là huyện có truyền thống và lợi thế về sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản. Mức thu nhập của người dân khá dựa vào việc tận dụng tiềm năng ựất ựai phát triển sản xuất. Nông sản ở huyện Phúc Thọ thể hiện rõ tắnh ựa dạng, sản phảm hàng hóa phát triển mạnh, nhưng chủ yếu vẫn mang tắnh tự phát, vì vậy rủi ro thị trường là rất lớn. Tuy nhiên, sản xuất nông sản hàng hóa ựã có những bước phát triển vững chắc tạo tiền ựề cho những phát triển sau này.

để nâng cao ựược hiệu quả sử dụng ựất cần phát triển cây trồng hàng hóa kết hợp ựa dạng hóa cây trồng theo ựịnh hướng chung là hướng ựi ựúng cần phát triển.

- Sử dụng ựất triệt ựể trên cơ sở phát huy tối ựa các lợi thế so sánh về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng ựất.

- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung với khối lượng lớn. Mở rộng diện tắch cây rau màu có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, có khả năng xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Môi trường sinh thái là yếu tố bên ngoài tác ựộng ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. đó là các yếu tố thời tiết, khắ tượng, thủy văn, ựất ựai. Vì vậy trong quá trình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược môi trường ựất, bố trắ thời vụ phù hợp với các ựiều kiện khắ tượng, thời tiết, thủy văn nhưng khai thác tối ưu các ựiều kiện ựó mà không làm ảnh hưởng ựến môi trường. Vấn ựề quan trọng trong bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững ựòi hỏi một hệ thống canh tác ổn ựịnh, kết hợp hài hòa giữa trồng trọt, chăn nuôi, chế biến. đó chắnh là vấn ựề quan trọng nhất.

4.5.2 định hướng nâng cao hiu qu s dng ựất sn xut nông nghip

4.5.2.1 Căn c ựể la chn

Phúc Thọ là huyện thuộc vùng đBSH có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và ựa dạng hóa cây trồng. Những năm qua nông nghiệp ựã có những bước phát triển lớn tạo tiền ựề thuận lợi cho những bước phát triển sau này.

định hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp dựa trên những căn cứ sau: - Tiềm năng nguồn lực của huyện (ựiều kiện tự nhiên, lao ựộng, cơ sở hạ tầng...);

- định hướng phát triển nông nghiệp của huyện trong thời gian tới; - điều kiện áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp; - Khả năng ựầu tư vốn, lao ựộng và khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa;

- Những cây trồng, kiểu sử dụng ựất lựa chọn là những cây ựược trồng cho hiệu quả kinh tế cao ở huyện hoặc ở những vùng có ựiều kiện tương tự.

Ngoài ra, ựể có cơ sở thực tiễn cho việc ựịnh hướng chuyển ựổi hệ thống cây trồng, chúng tôi tiến hành ựiều tra nông hộ về ý ựịnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng. Kết quả cho thấy:

- Các hộ tham gia ựiều tra ựồng tình với chắnh sách chuyển ựổi từ ựất trũng trồng một vụ lúa bấp bênh sang nuôi trồng thủy sản.

- Khoảng 80% số hộ ựiều tra muốn mở rộng diện tắch cây rau màu nhưng vấn ựề làm người dân băn khoăn là thị trường tiêu thụ, giá cả. Người nông dân mong muốn chắnh quyền ựịa phương ựầu tư quy hoạch vùng chuyên canh, hỗ trợ về giống, vốn, kỹ thuật. Số hộ còn lại thì giữ nguyên diện tắch trồng lúa, cây rau màu nên trồng vào vụ ựông. Như vậy có thể thấy, Phúc Thọ cần có quy hoạch về thị trường ựầu ra cho sản phẩm và vùng chuyên canh sản xuất là có thể sản xuất hàng hóa với quy mô lớn.

4.5.2.2 định hướng nâng cao hiu qu s dng ựất sn xut nông nghip

Trong giai ựoạn tới, nông nghiệp vẫn ựược ựánh giá là ngành mũi nhọn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 88)