Chỉ số thu hoạch của một số dòng và giống nhập nội có triển vọng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc tính nông sinh học các dòng, giống bơ (persea americana mills ) phục vụ công tác chọn tạo giống tại tây nguyên (Trang 78 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4 Chỉ số thu hoạch của một số dòng và giống nhập nội có triển vọng

ðối với hầu hết các đối tượng cây trồng, đặc biệt là các loại trái cây cĩ đỉnh hơ hấp như xồi, bơ, chuối, mít,... thì việc xác định chỉ số thu hoạch là chỉ tiêu rất quan trọng và cần thiết, chúng mang tính quyết định đến chất lượng sản phẩm nơng nghiệp. ðặc biệt là sẽ xác định được thời điểm thu hoạch thích hợp đối với từng loại trái cây. Việc thu hoạch quả chưa đạt được độ già chín cần thiết sẽ làm giảm đáng kể chất lượng sản phẩm sau khi thu hoạch, thậm chí sản phẩm cịn bị hỏng hồn tồn do khơng chín được hoặc chín khơng đạt yêu cầu.

Bơ là loại trái cây thuộc dạng hơ hấp bộc phát nên rất khĩ xác định thời điểm thu hoạch và thời gian bảo quản. Xác định chỉ số thu hoạch cho từng giống bơ sẽ giúp người làm vườn xác định được thời điểm thu hái thích hợp nhằm đạt được chất lượng quả cao nhất khi chín. Bên cạnh đĩ, việc xác định thời điểm thu hái cũng sẽ giúp cho việc kéo dài thời gian tồn trữ của quả bơ sau thu hái vì quả thu hái càng gần về cuối vụ thì tốc độ chín của quả càng nhanh.

Thường thì quả bơ trước khi đến tay người tiêu dùng phải trải qua nhiều cơng đoạn như; thu gom, lưu kho, vận chuyển, phân phối,… Nếu để cung cấp cho các thị trường ở xa như thị trường miền Bắc hay miền Tây Nam bộ thì quá trình này phải kéo dài ít nhất 3 đến 5 ngày. Do vậy, nếu xác định được chỉ số thu hoạch sẽ giúp cho việc chủ động hái sớm (vào thời điểm quả bơ đạt được độ chín sinh lý) trước khi bơ quả bơ đạt độ chín thành thục, như vậy sẽ kéo dài hơn thời gian tồn trữ của quả bơ sau khi thu hái. Trong điều

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….70

kiện cơng nghệ xử lý, bảo quản quả bơ sau thu hoạch ở nước ta chưa được áp dụng phổ biến thì điều này là cĩ ý nghĩa. ðể xác định thời điểm thu hái thích hợp cho quả bơ cĩ thể dựa vào các chỉ tiêu như hàm lượng dầu, hàm lượng chất khơ bên trong thịt quả, một số chỉ thị khác như biểu hiện hình thái bên ngồi của quả, trọng lượng riêng và kích cỡ quả, thời gian từ lúc ra hoa (hoặc đậu quả) đến khi quả chín thành thục là bao nhiêu ngày đối với từng giống,...

ðề tài đã tiến hành các thí nghiệm về xác định chỉ số thu hoạch cho 6 dịng bơ chọn lọc cĩ triển vọng là TA1, TA4, TA5, TA17, TA21, TA40 và 03 giống nhập nội Booth, Fuerte và Reed.

Các nội dung thực hiện chính như sau:

- Xác định thời điểm ra hoa, đậu quả của từng giống. - Theo dõi diễn biến tăng trưởng về khối lượng quả. - Xác định diễn biến về hàm lượng chất khơ trong quả.

- Xác định thời điểm thu hoạch (thời điểm quả già rụng thành thục). - Phân biệt sự khác nhau về hình thái quả giữa quả non và quả già chín. Những kết quả chính đạt được như sau:

Bảng 4.30 Các số liệu thống kê về chỉ số thu hoạch của một số dịng, giống TT Dịng, ging Thi gian t ra hoa đến quthành thc và rng (ngày) %DM Chuyn đổi màu sc v qu

1 TA1 185 - 200 27,0 Màu xanh sang tím đen 2 TA4 200 - 210 19,3 Màu xanh sang tím đỏ

3 TA5 220 - 230 25,5 Màu xanh sang xanh nâu 4 TA17 190 - 200 22,8 Màu xanh sang xanh vàng 5 TA21 170 - 180 25,2 Màu xanh sang vàng nâu 6 TA40 175 - 180 25,5 Màu xanh sang tím 7 Booth 240 - 250 23,3 Màu xanh sang xanh vàng 8 Fuerte 210 - 215 23,0 Màu xanh sang xanh nâu 9 Reed 245 - 260 23,5 Màu xanh sang xanh vàng

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….71

Chỉ số thu hoạch được xác định thơng qua 3 chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu là thời gian từ lúc ra hoa đến quả đạt độ thành thục và rụng; hàm lượng chất khơ và sự chuyển đổi màu sắc vỏ quả. ðây là những yếu tố cơ bản để xác định độ thành thục của quả hay nĩi cách khác là thời gian lưu quả trên cây của các dịng, giống bơ. Quá trình quan trắc cho thấy; các dịng, giống cĩ thời gian từ khi ra hoa đến khi chín rụng khá dài, dịng TA21 và TA40 cĩ thời gian thành thục ngắn nhất, từ khoảng 170 đến 180 ngày trong khi đĩ giống Reed cĩ thời gian thành thục dài nhất, từ khoảng 245 đến 260 ngày. Chỉ tiêu này cũng đồng nghĩa với yếu tố mùa vụ thu hoạch sớm, chính vụ hay muộn, thực tế cho thấy thời gian chín càng kéo dài thì thời gian thu hoạch càng muộn.

Ngồi những tính chất quyết định đến độ sáp của quả bơ thì hàm lượng chất khơ cũng là yếu tố quyết định đến khả năng chín cũng nhưđộ thành thục của quả. Tuy nhiên, cũng tùy thuộc vào giống khác nhau thì cĩ thời gian chín khác nhau do cĩ hàm lượng chất khơ khác nhau. Phân tích chỉ tiêu này cho thấy; thơng thường quả bơ cĩ hàm lượng chất khơ ở mức 19% quả cĩ thể đạt độ chín ăn được, dịng TA4 cĩ hàm lượng chất khơ thấp nhất là 19,3% và dịng TA1 cĩ hàm lượng chất khơ cao nhất đạt 27%.

Theo phương pháp truyền thống thì người ta thường quan sát theo cảm quan và xác định thời điểm chín của quả dựa vào sự biến đổi màu sắc của vỏ quả để cĩ thể thu hoạch. Trong điều kiện thí nghiệm cũng cho thấy; ứng với hàm lượng chất khơ nhất định thì sự cĩ sự biến đổi màu sắc khi quả thành thục, tuy nhiên sự biến đổi này cĩ sự khác nhau do bản chất di truyền của giống quy định. Thơng thường quảở thời kỳ trước thành thục cĩ màu xanh và khi già thì quả chuyển sang các màu cơ bản là xanh, tím và vàng hoặc sự pha trộn giữa các màu trên.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….72

Bảng 4.31 Tăng trưởng khối lượng quả của một số dịng, giống bơ (g/quả) T.gian thu hái

Dịng, giống T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 TA1 190,6 339,2 392,8 402,8 TA4 246,0 417,0 509,8 598,4 TA5 198,2 339,2 392,8 404,4 TA17 219,4 320,0 395,8 419,0 TA21 141,6 247,4 295,4 299,8 TA40 144,4 233,2 286,8 304,0 Booth 152,6 299,0 377,0 398,8 Fuerte 70,0 101,4 131,6 137,0 Reed 120,4 181,4 249,4 289,2

Ghi chú: T4,… T10: Tháng 4,… tháng 10; T.gian thu hái: Thời gian thu hái

ðồ thị 4.1 Diễn biến tăng trưởng khối lượng quả các dịng, giống

0 100 200 300 400 500 600 700 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 Thi đim thu hái Trng lượng (g) TA1 TA4 TA5 TA17 TA21 TA40 Booth Fuerte Reed

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….73

Tăng trưởng khối lượng quả là một quá trình biến đổi sinh lý của giống, việc quan sát quá trình này cĩ ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn rất cao, bởi lẽ chúng cĩ liên quan đến xác định thời điểm thu hái thích hợp nhất. Quan sát về diễn biến của quá trình này cho thấy; ở tất cả các dịng/giống bơ được quan sát cĩ khối lượng quả bơ tăng nhanh vào giai đoạn trước khi quảđạt độ chín thành thục 2 tháng, sau đĩ tốc độ tăng trưởng chậm dần và ổn định cho đến thời điểm quảđạt độ chín hồn tồn. Một số vùng trồng bơ trên thế giới, người cĩ thể dựa vào chỉ tiêu khối lượng quảở thời điểm chín thành thục (qua nhiều năm theo dõi trên một giống và đối với giống ít biến động về kích cỡ quả) làm cơ sở xác định thời điểm thu hoạch thích hợp. Bảng 4.31 và đồ thị 4.1 đã thể hiện rõ nhận định này.

Song song với chỉ tiêu tăng khối lượng quả, thì một trong những chỉ tiêu quan trọng và được sử dụng khá phổ biến ở hầu hết các vùng trồng bơ chính trên thế giới để xác định thời điểm thu hoạch cho các giống bơ là hàm lượng chất khơ và hàm lượng dầu trong thịt quả. Tuy nhiên, việc xác định hàm lượng dầu là khá phức tạp, địi hỏi phải cĩ thiết bị và chuyên mơn cao, trong khi đĩ việc xác định hàm lượng chất khơ khá đơn giản và dễ thực hiện. Các kết quả nghiên cứu cũng đồng thời cho thấy hàm lượng chất khơ trong quả cĩ tương quan cao với hàm lượng dầu và là chỉ thịđánh giá độ thuần thục chính được sử dụng ở California và trên thế giới.

Hàm lượng chất khơ tối thiểu thay đổi từ 17-25% tuỳ thuộc vào từng giống. Ở California, hàm lượng chất khơ tối thiểu để thu hoạch đối với các giống bơ chính như: Bacon (17,7%), Fuerte (19,0%), Gwen (24,2%), Pinkerton (21,6%), Reed (18,7%) và Zutano (18,7%). Ở Florida người ta xét đốn trước ngày thu hoạch của các giống dựa trên hàm lượng chất khơ để cung cấp cho thị trường. Kết quả phân tích hàm lượng chất khơ của các dịng/giống bơ được thể hiện rõ tại Bảng 4.32 và đồ thị 4.2 về diễn biến hàm lượng chất khơ tại các thời điểm thu hái.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….74

Bảng 4.32 Diễn biến hàm lượng chất khơ của các dịng và giống bơ tại các thời điểm thu hái khác nhau (%)

T.điểm thu Dịng, giống 15/5 5/6 25/6 15/7 5/8 25/8 15/9 5/10 25/10 TA1 16,0 18,8 22,0 24,0 25,2 TA4 13,6 14,4 16,0 17,2 18,8 TA5 16,4 19,2 21,0 23,5 24,5 TA17 17,2 19,6 22,4 24,8 26,0 TA21 16,4 18,8 22,8 24,0 24,8 TA40 18,4 20,8 23,0 24,5 25,5 Booth 16,8 19,2 20,4 22,0 23,6 Fuerte 16,8 18,8 20,4 22,4 23,0 Reed 16,4 18,4 20,8 22,5 23,5

ðồ thị 4.2 Diễn biến hàm lượng chất khơ của các dịng và giống bơ

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….75

Hàm lượng chất khơ tích lũy trong quả bơ tăng dần theo thời gian và cĩ sự khác nhau giữa các dịng, giống khi quả đạt độ chín thuần thục. Tính đến lần phân tích sau cùng, trong số 4 dịng bơ được phân tích, dịng TA4 cĩ hàm lượng chất khơ thấp dưới 20%, các dịng cịn lại cĩ hàm lượng chất khơ đạt trên 23%. Trong khi đĩ, dịng TA17 cĩ hàm lượng chất khơ rất cao đến 26%.

Như vậy, tại thời điểm quả đạt độ chín thành thục, hàm lượng chất khơ xác định được của các dịng/giống lần lượt là: TA1: 25,2%; TA4: 18,8%; TA5: 24,5%; TA17: 16%; TA21: 24,8%; TA40: 25,5%; Booth: 23,6%; Fuerte: 23% và Reed: 23,5%.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc tính nông sinh học các dòng, giống bơ (persea americana mills ) phục vụ công tác chọn tạo giống tại tây nguyên (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)