Khả năng sinh trưởng và phát triển các dòng, giống trồng năm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc tính nông sinh học các dòng, giống bơ (persea americana mills ) phục vụ công tác chọn tạo giống tại tây nguyên (Trang 84 - 90)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Khả năng sinh trưởng và phát triển các dòng, giống trồng năm

Trong năm 2006, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây nguyên đã tiến hành trồng 3 ha mơ hình thí nghiệm so sánh giống bơ bao gồm 5 dịng bơ chọn lọc trong nước và 2 giống nhập nội tại địa bàn 3 tỉnh ðăk Lăk, Gia Lai và Lâm ðồng thuộc khu vực Tây nguyên. ðây là những dịng bơ cĩ triển vọng đã được chọn lọc thơng đã qua đánh giá tính ổn định về năng suất cũng như chất lượng từ cây mẹ và trong vườn tập đồn, cũng như hai giống thương mại đã được khẳng định về tính thích ứng trên hầu hết các vùng sản xuất bơ chính trên thế giới. Việc tiến hành triển khai các thí nghiệm so sánh giống trên 3 vùng sinh thái ở Tây Nguyên khơng ngồi mục tiêu nhằm lựa chọn ra được những dịng, giống bơ cĩ khả năng thích nghi cao với điều kiện sinh thái đặc trưng của từng vùng. ðiều này sẽ được đánh giá qua khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả cũng như khả năng chống chịu sâu, bệnh hại. Thừa kế kết quả nghiên cứu và tiếp tục theo dõi, đánh giá về tính thích nghi các dịng và giống bơ theo từng vùng sinh thái sau hai năm trồng được trình bày ở Bảng 4.33.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….76

Bảng 4.33 Khả năng sinh trưởng và phát triển các dịng, giống

ðăk Lăk Gia Lai Lâm ðồng

Tỉnh Giống Dgốc (cm) Hvn (m) Dtán (m) Dgốc (cm) Hvn (m) Dtán (m) Dgốc (cm) Hvn (m) Dtán (m) TA1 11,17 3,27 2,39 7,35 2,16 1,79 9,54 2,98 2,16 TA2 11,83 3,26 3,18 6,31 1,83 1,87 9,61 3,12 2,98 TA3 11,61 3,18 3,28 7,67 2,08 1,96 11,80 2,84 3,52 TA4 11,11 3,11 3,34 6,84 1,94 2,04 9,28 2,71 2,88 TA5 12,11 3,40 3,49 6,47 1,94 1,72 10,40 3,16 3,13 Booth 12,50 3,11 3,45 6,30 1,96 1,65 10,10 2,41 2,85 Hass 10,00 2,69 2,33 6,47 1,89 1,85 9,67 2,98 2,23 TB 11,48 3,15 3,07 6,77 1,97 1,84 10,06 2,89 2,82 Min 10,00 2,69 2,33 6,30 1,83 1,65 9,28 2,41 2,16 Max 12,50 3,40 3,49 7,67 2,16 2,04 11,80 3,16 3,52 SD 0,82 0.23 0,49 0,54 0,11 0,14 0,85 0,26 0,48 CV(%) 7,11 7,16 16,09 7,98 5,68 7,39 8,49 9,03 17,12 Ghi chú: Dgốc: ðường kính gốc; Hvn: Cao vút ngọn; Dtán: ðường kính tán

ðối với điều kiện sinh thái và đất đai tại ðăk Lăk cho thấy; 2 chỉ tiêu theo dõi là đường kính gốc và chiều cao cây cĩ hệ số biến động rất nhỏ, chỉ khoảng 7% chứng tỏ các dịng, giống cĩ khả năng sinh trưởng tốt và phát triển khá đồng đều, bước đầu cĩ thể thấy rõ hầu hết các dịng, giống tương đối thích hợp với điều kiện khí hậu và đất đai ở ðăk Lăk. ðường kính gốc trung

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….77

bình của các dịng, giống đạt 11,48cm, chiều cao cây trung bình 3,15m và đối với các dịng chọn lọc trong nước cĩ tốc độ sinh trưởng, phát triển khá đồng đều. Tương tự như vậy, 2 giống nhập nội, cĩ giống Booth sinh trưởng và phát triển tốt nhất đạt 12,50cm đối với đường kính gốc và 3,15m đối với chiều cao cây. Một chỉ tiêu rất quan trọng khác cĩ ảnh hưởng lớn đến các yếu tố cấu thành năng suất cũng như đánh giá được khả năng thích ứng của các dịng giống đối với điều kiện ðăk Lăk đĩ là đường kính tán, nhìn chung các dịng, giống cĩ mức độ phát triển bộ tán khá tốt, tương đối đồng đều, đường kính tán trung bình đạt 3,07m, dịng TA5 cĩ bộ tán phát triển mạnh nhất đạt 3,49m và dịng TA1 cĩ bộ tán phát triển yếu hơn đạt 2,39m. Hệ số biến động là 16,09% là tương đối cao cho thấy giữa các dịng, giống cĩ khả năng phát triển bộ tán khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê.

ðối với điều kiện sinh thái và đất đai tại Gia Lai cho thấy; nhìn chung các dịng, giống cĩ tốc độ sinh trưởng và phát triển ở mức trung bình, nguyên nhân do khả năng quản lý vườn cây kém và chếđộ chăm sĩc khơng đảm bảo cho các cây bơ phát triển được. ðường kính gốc trung bình đạt 6,77cm, giống Booth cĩ đường kính nhỏ nhất đạt 6,30cm và dịng TA3 cĩ đường kính gốc lớn nhất là 7,67cm. Chiều cao cây trung bình đạt 1,97m, dịng TA2 cĩ chiều cao cây thấp nhất là 1,83m và dịng TA1 cĩ chiều cao cây lớn nhất là 2,16m. Tương tự như vậy, các dịng, giống cĩ đường kính tán trung bình đạt 1,84m, Giống Booth cĩ mức độ phát triển bộ tán yếu nhất là 1,65m và dịng TA4 phát triển bộ tán mạnh nhất đạt 2,04m. Phân tích thống kê cho thấy; ở tất các chỉ tiêu theo dõi là đường kính gốc, chiều cao cây và đường kính tán đều cĩ hệ số biến động thấp, chỉ khoảng từ 5 đến 8% chứng tỏ cĩ sự khác nhau nhưng khơng đáng kể về các chỉ tiêu theo dõi.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….78

ðối với điều kiện sinh thái và đất đai tại Bảo Lộc - Lâm ðồng các dịng, giống sinh trưởng và phát triển khá tốt, chứng tỏ các dịng, giống bước đầu cĩ khả năng thích nghi tốt. Các dịng, giống cĩ đường kính trung bình đạt 10,06cm, dịng TA4 cĩ đường kính nhỏ nhất là 9,28cm, dịng TA3 cĩ đường kính gốc lớn nhất là 11,80cm. Tương tự như vậy, đối với các chỉ tiêu về chiều cao cây và đường kính tán cho thấy; các dịng, giống cĩ chiều cao cây trung bình đạt 2,89m và đường kính tán đạt 2,82m. Dịng cĩ mức độ tăng trưởng về chiều cao và đường kính tán lớn nhất là TA5, thấp nhất là giống Booth. Phân tích thống kê về các chỉ tiêu đường kính gốc và chiều cao cây cĩ hệ số biến động ở mức trung bình, trong khoảng 8% đến 9% cho thấy giữa các dịng, giống cĩ sự khác nhau đáng kể về các chỉ tiêu này, nhưng khơng quá lớn. Riêng đối với đường kính tán thì các dịng, giống cĩ sự khác nhau lớn do cĩ hệ số biến động cao hơn 17%, rất cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.

Như vậy cĩ thể thấy nhìn chung tại các vùng sinh thái và lập địa khác nhau thì các dịng, giống cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển khá tốt. Trong đĩ tại ðăk Lăk thì các dịng, giống phát triển mạnh nhất, tại Gia Lai là yếu nhất và bước đầu cho thấy khả năng thích ứng của từng dịng, giống tại các địa bàn nghiên cứu nĩi trên.

4.2.2 Khả năng sinh trưởng và phát triển các dịng, giống trồng năm 2007

Tiếp tục nội dung đánh giá giống, năm 2007 Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây nguyên đã tiến hành trồng mới 3 ha mơ hình thí nghiệm so sánh 05 dịng bơ chọn lọc cĩ triển vọng là TA31, TA44, TA47, TA50 và TA54 tại 3 tỉnh ðăk Lăk, Gia Lai và Lâm ðồng. Nhằm mục tiêu đánh giá tính thích ứng của từng dịng bơ trên các vùng sinh thái khác nhau và chọn ra được bộ giống bơ thích hợp, với những dịng chọn lọc cĩ năng suất cao, chất lượng tốt và khả năng chống chịu được một số lồi sâu, bệnh hại.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….79

Bảng 4.34 Khả năng sinh trưởng và phát triển các dịng, giống

ðăk Lăk Gia Lai Lâm ðồng

Tỉnh Giống Dgốc (cm) Hvn (m) Dtán (m) Dgốc (cm) Hvn (m) Dtán (m) Dgốc (cm) Hvn (m) Dtán (m) TA31 10,83 3,55 3,09 4,63 1,66 1,53 1,76 0,77 0,31 TA44 11,50 3,12 3,19 5,68 1,74 1,92 1,66 0,59 0,30 TA47 11,33 3,41 3,30 5,70 1,90 1,99 1,40 0,46 0,30 TA50 10,11 2,85 2,54 4,42 1,59 1,34 1,68 0,70 0,34 TA54 10,13 3,19 2,48 4,71 1,68 1,27 1,52 0,55 0,27 TB 10,78 3,22 2,92 5,03 1,71 1,61 1,60 0,61 0,30 Min 10,11 2,85 2,48 4,42 1,59 1,27 1,40 0,46 0,27 Max 11,50 3,55 3,30 5,70 1,90 1,99 1,76 0,77 0,34 SD 0,65 0,27 0,38 0,61 0,12 0,33 0,14 0,12 0,02 CV(%) 6,04 8,39 13,09 12,20 6,82 20,49 8,92 19,63 8,19 Ghi chú: Dgốc: ðường kính gốc; Hvn: Cao vút ngọn; Dtán: ðường kính tán

Quan trắc quá trình sinh trưởng và phát triển của các dịng bơ chọn lọc tại ðăk Lăk cho thấy; nhìn chung các dịng bơ cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển rất tốt, khá đồng đều, kết quả phân tích thống kê cĩ hệ số biến động thấp cũng chứng tỏđiều này. Các dịng cĩ đường kính gốc trung bình 10,78cm, dịng TA50 cĩ đường kính gốc nhỏ nhất và dịng TA44 cĩ đường kính gốc lớn nhất. Chiều cao cây thể hiện ưu thế phát triển chiều cao cây của từng dịng cĩ khác nhau, tuy nhiên sự khác biệt này là khơng đáng lớn, chiều cao trung bình đạt 3,22m, dịng TA50 cĩ chiều cao cây thấp nhất và TA51 cao nhất. Hầu hết các dịng cĩ khả năng phát triển bộ tán khá mạnh, trung bình đạt xấp xỉ 3m, dịng TA54 cĩ bộ tán phát triển kém nhất và mạnh nhất là dịng TA47, chỉ tiêu này cĩ hệ số biến động khá cao cho thấy sự khác biệt cĩ ý nghĩa về chỉ tiêu này.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….80

Tại Gia Lai, nhìn chung các dịng cĩ tốc độ sinh trưởng và phát triển ở mức trung bình, cĩ thể thấy rõ điều này thơng qua các chỉ tiêu theo dõi. ðường kính gốc trung bình đạt 5,03cm, Dịng TA50 cĩ đường kính gốc nhỏ nhất và lớn nhất là dịng TA47, cũng tương tự như vậy đối với khả năng phát triển về chiều cao cây. Khả năng phát triển về đường kính tán của các dịng chọn lọc ở mức trung bình, dịng TA54 cĩ bộ tán phát triển kém nhất và dịng TA47 cĩ bộ tán phát triển mạnh nhất. Như vậy, thơng qua phân tích các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển cĩ thể thấy cĩ 2 dịng TA44 và TA47 là nổi trội hơn cả. Phân tích thống kê cho thấy; các dịng cĩ khả năng phát triển về chiều cao cây khá đồng đều do cĩ hệ số biến động nhỏ dưới 7%. Tuy nhiên, đường kính gốc và đường kính tán của các dịng chọn lọc cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa, đồng thời cũng chứng tỏ sự khơng đồng đều về các chỉ tiêu này. Ưu điểm của sự khác biệt là cơ hội và cho phép lựa chọn được những dịng xuất sắc nhất.

Tại Lâm ðồng, do mới được trồng năn 2008 nên các dịng chọn lọc cĩ tốc độ sinh trưởng và phát triển rất kém và khơng đồng đều, các dịng cĩ đường kính gốc trung chỉ đạt 1,60cm, chiều cao cây là 0,61m và đường kính tán là 0,30m. Bước đầu cho thấy cĩ dịng TA31 cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội. Phân tích thống kê cho thấy chỉ cĩ chỉ tiêu về chiều cao cây là cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa giữa các dịng, các chỉ tiêu cịn lại cũng cĩ sự khác nhau nhưng khơng đáng kể.

Như vậy, qua thực tế theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của các dịng bơ chọn lọc tại 3 địa bàn nghiên cứu cho thấy; Tại ðăk Lăk, các dịng cĩ tốc độ sinh trưởng và phát triển mạnh nhất, do được chăm sĩc rất kỹ lưỡng, trong khi đĩ tại Gia lai và Lâm ðồng, các dịng cĩ tốc độ sinh trưởng và phát triển rất chậm, do tình trạng quản lý vườn cây khơng tốt, chếđộ chăm sĩc kém khơng đảm bảo cho vườn cây sinh trưởng và phát triển tốt, phần khác quá trình trồng mới, cây bị chết nhiều, nên gần như phải trồng

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ……….81

lại vào năm 2008. Hiện nay, đã khắc phục và cải thiện được tình trạng này, tuy nhiên mức độ sinh trưởng, phát triển các dịng tại các vùng sinh thái cĩ sự khác biệt lớn, là nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc tính nông sinh học các dòng, giống bơ (persea americana mills ) phục vụ công tác chọn tạo giống tại tây nguyên (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)