2. Hiệu quả chăn nuô
4.2 Một số thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học
cho lao ựộng nông thôn, vì vậy, phát triển chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học là một trong những biện pháp góp phần nâng cao thu nhập, xoá ựói giảm nghèo tại ựịa phương, góp phần giảm thiểu dịch bệnh cho gà, cho con người, giảm ô nhiễm môi trường trong cụm dân cư.
4.2 Một số thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học gà theo hướng an toàn sinh học
4.2.1. Thuận lợi
Trong thời gian vừa qua, HưngYên là một tỉnh có tốc ựộ phát triển công nghiệp rất cao. Chắnh nhờ sự phát triển này, mà thu nhập của người dân trong tỉnh cũng cao hơn nhiều so với trước ựây, mức sống của người dân ựược cải thiện ựáng kể. Do ựó mà nhu cầu thực phẩm trong ựó có nhu cầu về các sản phẩm chăn nuôi nói chung ựặc biệt là các loại thực phẩm sạch và an toàn và thịt gà nói riêng cũng tăng lên rất nhiều. Ngoài trường tiêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi gà thịt ngay tại nội tỉnh cũng rất sôi ựộng, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học.
điều ựáng lưu ý là Hưng Yên tiếp giáp với Hà Nội và Bắc Ninh, gần Hải Phòng và Quảng Ninh là những nơi mà người dân có thu nhập khá cao, do ựó nhu cầu về thực phẩm an toàn và sạch trong ựó có gà là rất cao. điều kiện giao thông ựi lại với các ựịa phương trên rất thuận lợi, nên việc chuyên chở và tiêu thụ các sản phẩm gà vào các ựịa phương này là rất cao.
Hưng Yên là một tỉnh có cơ cấu dân số trẻ, lực lượng lao ựộng dồi dào, người dân cần cù chịu khó. Lực lượng lao ựộng có trình ựộ văn hoá khá cao so với các vùng khác, tỉ lệ lao ựộng ựược ựào tạo chuyên môn chiếm tỉ lệ khá cao do trong tỉnh có nhiều trường trung cấp và ựại học chuyên nghiệp, lại gần Hà Nội là nơi tập trung rất nhiều trường ựại học, cao ựẳng và trung học chuyên nghiệp. Hơn nữa người dân Hưng Yên có truyền thống và kinh
92
nghiệm chăn nuôi và nông nghiệp lâu ựời. Ở ựây, ngành trồng trọt rất phát triển, cũng tạo thuận lợi về nguồn thức ăn và bãi chăn thả cho việc phát triển ngành nuôi gà.
Trên ựịa bàn Hưng Yên và Hải Dương có rất nhiều nhà máy sản xuất các loại thức ăn gia súc ựiều này cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gà.
Hưng Yên có giống gà đông Tảo, là loại gà cho thịt thơm ngon, có khả năng kháng bệnh cao, rất ựược thị trường ưa chuộng. Việc phát triển loại giống gà này cần ựược khuyến khắch và nhân rộng.
Tất cả những ựiều kiện trên tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gà theo hướng an toan sinh học ở Hưng Yên phát triển.
4.2.2. Khó khăn
Qua phỏng vấn các hộ nông dân và thảo luận nhóm với các hộ chăn nuôi, cán bộựịa phương chúng tôi rút ra một số khó khăn chủ yếu của các hộ chăn nuôi gà theo hướng ATSH ở Hưng Yên hiện nay như sau:
a. Thiếu vốn sản xuất
Chăn nuôi theo hướng ATSH ựòi hỏi phải ựầu tư nhiều hơn chăn nuôi thông thường như làm chuồng trại, hệ thống máng ăn, uống cho gà, phải có hàng rào ngăn cách gà nuôi với các loại vật nuôi khác, phải có rãnh thoát nước từ chuồng gà ra rãnh chung của thôn. Ngoài ra phải có các dụng cụ bảo hộ lao ựộng như ủng, quần áo bảo hộ, hố vôi sát trùng trước khu chuồng, khẩu trang. định kỳ tiêm phòng cho ựàn gà, xử lý nền chuồng bằng các loại hóa chất, gà giống phải ựảm bảo chất lượng,.. điều ựó cho thấy chăn nuôi theo hướng ATSH phải ựầu tư cao hơn và thường phải nuôi với qui mô lớn hơn chăn nuôi thông thường.
Qua ựiều tra chúng tôi thấy, rất nhiều hộ chăn nuôi ở Hưng Yên muốn ựầu tư mở rộng qui mô và áp dụng mô hình chăn nuôi gà theo hướng ATSH
93
nhưng họ thiếu vốn, ựi vay gặp khó khăn và sợ rủi ro không có khả năng thanh toán. đây là một trong những trở ngại lớn cho việc mở rộng mô hình chăn nuôi gà theo hướng ATSH ở Hưng Yên thời gian tới.
b. Giá thức ăn công nghiệp còn cao
Theo ý kiến của ựa số các hộ chăn nuôi gà ở Hưng Yên, giá thức ăn công nghiệp mấy năm qua tăng nhanh và rất cao so với giá sản phẩm. điều ựó làm cho thu nhập của người chăn nuôi gà thấp và có xu hướng giảm xuống. Do giá thức ăn cao nên muốn mở rộng qui mô người chăn nuôi lại thiếu vốn và phải ựi vay, nếu xẩy ra dịch bệnh thì rủi ro cao làm cho người chăn nuôi gà chưa yên tâm ựầu tư mở rộng qui mô chăn nuôi gà.
c. Nông dân thiếu kiến thức về kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh,
kĩ thuật chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học
Thời gian qua, người chăn nuôi gà ở Hưng Yên ựã ựược tham gia nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh do Trung tâm khuyến nông tỉnh và các huyện, hội nông dân, các công ty thức ăn gia súc, các tổ chức phi chắnh phủ. Tuy nhiên, so với yêu cầu và kỹ thuật cần có ựể mở rộng chăn nuôi gà thì ựa số người dân còn thiếu. Các kiến thức về chăn nuôi ATSH người dân còn rất mơ hồ, chỉ số ắt trong các dự án chăn nuôi gà ATSH có kiến thức về vấn ựề này, do vậy ựể mở rộng mô hình chăn nuôi gà theo hướng ATSH ở Hưng Yên thời gian tới cần phải tập trung hướng dẫn kỹ thuật cho bà con nông dân.
d. Nông dân thiếu kiến thức và thông tin giá cả thị trường
Qua ựiều tra, tôi thấy, nông dân phần lớn bán sản phẩm của mình tại nhà cho tư thương. Chắnh vì vậy ắt có cơ hội biết ựến các thông tin về giá cả, thị trường. Do ựó, nhiều lúc bị tư thương ép giá, người nông dân không có ựược hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa do không tiếp xúc thường xuyên với thị trường bên ngoài, nên hiểu biết về nhu cầu thị trường gà của nông dân rất
94
hạn chế. điều này khiến họ không thể tạo ra những sản phẩm thịt có sức tiêu thụ cao. Do ựó xây dưng một mạng lưới thông tin thị trường về nhu cầu của người tiêu thụ và giá cả, có thể là trên mạng truyền thanh của xã nhằm giúp người chăn nuôi nắm ựược thông tin về giá cả của sản phẩm do mình làm ra là việc làm hết sức cần thiết và thiết thực, tránh ựược tình trạng bị ép giá.
Mặt khác, trên ựịa bàn Hưng Yên hiện nay chưa có máy giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi (chế biến thịt gà, thịt lợnẦ) ựể phục vụ cho xuất khẩu. Chắnh ựiều này chưa khuyến khắch ựược các hộ ựầu tư vào chăn nuôi gà thịt trên quy mô lớn.
Vì vậy, tỉnh cần có các chắnh sách thắch hợp ựể thu hút các công ty trong và ngoài nước ựầu tư vào xấy dựng nhà máy chế biến sản phẩm chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh. Có như vây ựầu ra của người chăn nuôi mới ựựơc giải quyết, khi ựó chắc chăn sẽ khuyến khắch ựược các hộ ựầu tư phát triển chăn nuôi gà thịt theo hướng an toàn sinh học theo quy mô lớn.
e. Sự phát triển chăn nuôi gà thịt còn mang tắnh tự phát, qui mô nhỏ, manh
mún
Mặc dù là tỉnh giáp ranh Hà Nội và các vùng có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cao nhưng chăn nuôi gà ở Hưng Yên thời gian qua vẫn mang tắnh tự phát, thực sự chưa có sự quan tâm chỉựạo của các cấp chắnh quyền. Nhiều nơi người dân có nhu cầu chuyển trang trại chăn nuôi gà ra ựồng ựể vừa ựảm bảo môi trường, vừa yên tâm chăn nuôi nhưng chắnh quyền các cấp chưa cho phép chuyển ựổi ựất ựể xây dựng các trang trại chăn nuôi tập trung. Do vậy chăn nuôi gà vẫn phân tán ở các thôn xóm với qui mô nhỏ trong các hộ gia ựình hoặc các gia trại.
f. Hưng Yên chưa xây dựng ựược thương hiệu sản phẩm cho chăn nuôi gà
95
Hưng Yên có giống gà đông Tảo rất nổi tiếng nhưng chưa ựược phát triển và nhân rộng. Người tiêu dùng vẫn chưa biết nhiều ựến thương hiệu gà đông Tảo và thực tế sản phẩm này cũng chưa có nhiều trên thị trường. để phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng ATSH thì một trong những vấn ựề mà Hưng Yên phải giải quyết là xây dựng và phát triển thương hiệu gà đông Tảo và một số thương hiệu gà riêng có của Hưng Yên.
h. Thiếu ựịnh hướng chiến lược lâu dài về phát triển chăn nuôi gà an toàn
sinh học
Như ựã phân tắch ở trên, chăn nuôi gà ở Hưng Yên thời gian qua dù phát triển nhưng ựó là do tắnh tự phát của người dân, tỉnh chưa có chiến lược và chưa qui hoạch phát triển ngành chăn nuôi gia cầm ựặc biệt là chăn nuôi gà. để phát triển mạnh chăn nuôi gà ATSH ở Hưng Yên thời gian tới rất cần một qui hoạch hoàn chỉnh và có lộ trình thực hiện qui hoạch này.
4.2.3. Bất cập trong chăn nuôi gà theo hướng ATSH ở Hưng Yên
Mặc dù chăn nuôi gà nói chung, chăn nuôi gà theo hướng ATSH ở Hưng Yên nói riêng thời gian qua ựã ựạt ựược nhiều kết quả tốt nhưng cũng còn nhiều bất cập:
Chuồng gà ựều ựược xây dựng trong khuôn viên của gia ựình, sát nhà ở, hầu như không có rào ngăn với các khu vực xung quanh, chuồng gà sát ao thả cá, vịt, ngan. Ở Khoá Nhu 2, chuồng gà hầu như bao vây bốn phắa nhà ở, ai cũng có thể ựi qua hoặc vào chuồng gà. Mặc dù ở một số hộ người chăn nuôi ựã có dép và quần áo riêng khi vào nơi nuôi gà nhưng không nhà nào có hố sát trùng trước cửa vào chuồng gà.
Nhiều hộ gia ựình trong thôn ựã nắm ựược kỹ thuật nuôi gà bán chăn thả, biết dùng vắc-xin phòng bệnh cho gà, dùng chất sát trùng ựịnh kỳựể diệt mầm bệnh nhưng nhiều hộ khác vẫn thả gà chạy ra ựường, khi gà chết vẫn vứt xuống ao, mương.
96
Ở Khoá Nhu 2 có nhiều gia ựình có máy ấp trứng ựể tự cấp con giống và bán gà con 1 ngày tuổi ra ngoài. Tuy nhiên các hộấp trứng hoàn toàn chưa quan tâm ựến yêu cầu an toàn sinh học ựối với nơi ấp mà tiện ựâu ựặt máy ở ựó, có thể cạnh chuồng lợn, chuồng gà, bếp nấu ăn. Việc vào trứng ấp và ra gà con diễn ra hàng ngày nhưng không có vệ sinh sát trùng.
Người chăn nuôi ựã bước ựầu sử dụng dịch vụ chăn nuôi thú y, nhưng dịch vụ này ở các xã dự án còn mang tắnh tự phát và yếu kém. Nguồn cung cấp con giống, thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y, vắc-xin là các ựại lý ở gần thôn không có chuyên môn. Người dân thường tự ựi mua thuốc về chữa bệnh cho gà, tự phòng vắc-xin (trừ 2 ựợt tiêm phòng/năm của thú y xã), tự xử lý khi gà có bệnh mà không gọi thú y viên vì cả xã chỉ có 1 nhân viên thú y ựược hưởng nguồn trợ cấp ắt ỏi của xã ựể triển khai kế hoạch phòng dịch chứ không làm dịch vụ thú y, hơn nữa trình ựộ chuyên môn của nhân viên thú y thấp nên người dân không tin cậy. Do dịch vụ mang tắnh tự phát như vậy nên người chăn nuôi không thể kiểm soát ựược chất lượng và rất phụ thuộc vào các ựại lý.
Do phát triển chăn nuôi trong cụm dân cư nên các hộ ảnh hưởng ựến nhau rõ rệt. Ao, rãnh ô nhiễm phân và nước thải nối liền các hộ gia ựình. Nước thải từ nhà này chảy sang nhà khác, mùi phân gà từ nhà nọ bay sang nhà kia. Cống rãnh, ao, mương chung của thôn ựầy chất thải chăn nuôi nên thoát nước kém, gây ô nhiễm cả thôn. Thỉnh thoảng có nhà vẫn ném xác gà chết ra ao khiến dịch bệnh có nguy cơ lây lan rộng.
Tuy nhận thức ựược những bất cập khi nuôi gà trong làng nhưng trước mắt người chăn nuôi vẫn chưa thể ựầu tư ựể chuyển trại chăn nuôi ra ngoài khu dân cưựược vì còn nhiều khó khăn. Thứ nhât là khó khăn về việc chuyển ựổi ruộng ựất do quỹ ựất của ựịa phương không còn nhiều, các hộ nông dân ựều không có ựủ 3 ha ựất nông nghiệp ựể chuyển ựổi. Thứ hai, người dân
97
cũng không có ựủ vốn ựể xây dựng trang trại mới qui mô hơn ở ngoài khu dân cư. Thứ ba, bản thân người nông dân cũng không muốn chuyển chuồng gà ra xa nhà ở vì như vậy khó bảo vệ sản phẩm khỏi bị mất trộm, không tận dụng ựược thời gian cũng như lao ựộng trong gia ựình. Trong số gần 200 hộ chăn nuôi ựược hỏi ý kiến chỉ có chưa tới 10% trả lời là có mong muốn và ựủ tiềm lực kinh tếựể chuyển chuồng gà ra ngoài làng xây thành trang trại.
Trước hiện trạng như vậy mô hình an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm ở cụm dân cư là hướng ựi phù hợp và tắch cực trong bối cảnh chăn nuôi gia cầm hiện nay của tỉnh Hưng Yên nói riêng và ựồng bằng sông Hồng nói chung.
4.3 Nghiên cứu ựiển hình mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học ở Hưng Yên