P. cinnamomi.
4.5.1 Ảnh hưởng của việc sử dụng các loại phân bón khác nhau
Một số loài Phytophthora spp. có thể phát triển tốt trong ựất có lượng chất hữu cơ thấp, có mức ựộ hoạt ựộng của các vi sinh vật thấp và trong ựất có khả năng giữ nước rất dễ tạo thành những vũng nước tạm thời, dễ dàng lây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...52
lan qua không khắ, trong các môi trường hoặc các vùng tiểu khắ hậu vào các giai ựoạn có ựộẩm khá cao (Guest, 2004) [22]
Trong quá trình sinh trưởng, cây sì to rất cần có chế ựộ chăm sóc tốt,
ựặc biệt nguồn phân bón là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây. Chúng tôi ựã tiến hành tìm hiểu ảnh hưởng của chế ựộ phân bón khác nhau ựến khả năng phát sinh, phát triển của bệnh trên ựồng ruộng tại Tam đảo - Vĩnh Phúc
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của chếựộ phân bón ựến sự phát triển bệnh thối củ
và năng suất cây Sì to tại Tam đảo - Vĩnh Phúc TT Chếựộ bón phân Chiều dài thân rễ/khóm (cm) Tỷ lệ bệnh (%) Năng suất dược liệu (tấn/ha)
CT1 Phân chuồng + Phân Vi Sinh +
Mùn núi 1000NPK 22,87 6,62 38,5
CT2 Phân chuồng + phân vi sinh +
1000NPK 20,45 10,56 35,9
CT3 Phân chuồng + 1000NPK 17,67 15,89 31,3
CT4 NPK 15,45 28,93 22,7
CV(%) 1,5 2,6 2,5
LSD(0,05) 0,52 0,73 1,5
Kết quả ựiều tra cho thấy, ở công thức có bón phân hữu cơ và phân vi sinh, cây sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hơn hẳn 6,62% - 10,56%, chiều dài thân rễ cao ựạt 20,45cm - 22,87cm, năng suất dược liệu cũng cao hơn (35,9 - 38,5 tấn/ha). Trong khi ở công thức chỉ bón NPK cây sinh trưởng kém hơn và tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn ựạt 28,93%, năng suất ựược liệu thấp hơn ựạt 22,7 tấn/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...53
cao hơn công thức 1 (6,62%) nhưng thấp hơn công thức 3 và công thức 4 (15,89% - 28,93%). Chiều dài thân rễ cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựểựánh giá năng suất và chất lượng dược liệu Sì to. Ở công thức 1, chế ựộ bón phân có bổ sung phân vi sinh và mùn núi thì chiều dài thân rễ Sì to ựạt cao nhất (22,87cm), công thức 2 ựạt (20,45cm) và thấp nhất ở công thức 4 (15,45cm) nếu chỉ bón NPK. điều ựó có thể khẳng ựịnh rằng cây sì to ngoài cung cấp ựầy ựủ phân chuồng và phân vô cơ thì việc bón thêm phân vi sinh và mùn núi sẽ làm giàu hệ vi sinh vật có ắch trong ựất, làm cho ựất tơi xốp, khả
năng thoát nước tốt, cây sinh trưởng phát triển tốt sẽ ắt bị sâu bệnh gây hại. Bón thêm phân chuồng, phân vi sinh và mùn núi cho cây sinh trưởng tốt, giảm tỷ lệ cây bệnh, ựem lại năng suất tăng rõ rệt (38,5 tấn/ha), trong khi ở
công thức chỉ bón phân vô cơ năng suất chỉựạt : 22,7 tấn/ha.
Theo GS.TS. David Guest, Những cây khoẻựược phát triển trên ựất tốt.
P. cinnamomi ựã gây ra một dịch bệnh tàn phá các vùng rừng khô ở miền
đông Nam và Tây Nam Oxtraylia và cũng là mầm bệnh không quan trọng lắm ở vùng mưa nhiệt ựới ướt và vùng mưa nhiệt ựới cao nguyên đông Nam Á nơi mà ựược nghĩ là chúng ựã ựược tiến hoá (Cook and Baker, 1983). điều khác nhau cơ bản giữa hai hệ sinh thái này là thành phần hữu cơ và hoạt ựộng sinh học của các lớp ựất mặt có lợi và không có lợi cho mầm bệnh.
Phytophthora là ựối thủ kém ựể vì thế khó sống sót trong ựất giàu các thành phần hữu cơ chỗ mà rất nhiều vi khuẩn thực vật hoạt ựộng.