P. cinnamomi.
4.4.1 Mức ñộ gây hại của bện hở những ñị añ iểm trồng khác nhau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...47
cấu tạo ñất, diện tích và khí hậu khác nhau. ðể tìm hiểu mức ñộ gây hại của bệnh thối củ trên cây Sì to, chúng tôi tiến hành ñiều tra các ñịa ñiểm trồng Sì to tại xã Bản Khoang,Trạm nghiên cứu cây thuốc Sa Pa - Lào cai, và Trạm cây thuốc Tam ðảo - Vĩnh Phúc. Tỷ lệ bệnh ñược chúng tôi xác ñịnh dựa vào triệu chứng bệnh trên ñồng ruộng. Kết quảñược trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6: Mức ñộ gây hại của bệnh thối củ hại trên cây Sì to tại Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc
Tỷ lệ bệnh (%)
TT Vùng ñiều tra
2007 2008 2009 2010
1 Trạm Sa Pa - Lào Cai 8,4 12,2 15,4 28,7
2 Bản Khoang -Sa Pa, Lào Cai 9,8 17,6 22,9 33,8
3 Khu A - Trạm Tam ðảo 7,9 15,7 16,6 22,7
4 Khu B - Trạm Tam ðảo 8,7 15,9 18,9 30,7
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ bệnh thối củ gây hại trên cây Sì to ở
các ñịa ñiểm ñiều tra là khác nhau. Có nhiều yếu tố dẫn ñến sự phát sinh và gây hại của bệnh ở các vùng khác nhau, trong ñó yếu tố khí hậu và ñịa ñiểm trồng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất.
0 5 10 15 20 25 30 35 Tỷ lệ bệnh (%) 2007 2008 2009 2010 Năm Trạm Sa Pa Bản Khoang Sa Pa Khu A Tam ðảo Khu B Tam ðảo
Hình 4.17. Mức ñộ gây hại của bệnh thối củ hại trên cây Sì to tại Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...48
Kết quảñiều tra cho thấy tại thời ñiểm chúng tôi tiến hành ñiều tra tỷ lệ
bệnh ñã rất cao ñạt 33,8% tại Sa Pa - Lào Cai và 30,7% tại Khu B- Trạm nghiên cứu cây thuốc Tam ðảo. Kết quả ñiều tra còn chỉ ra ở Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc, nếu trồng sì to tại xã Bản Khoang và Khu B - Trạm Tam ðảo thì tỷ lệ bệnh thối củ Sì to sẽ cao hơn rất nhiều nếu trồng ở trạm Sa Pa và Khu A- Trạm Tam ðảo. Cụ thể năm 2008, tỷ lệ bệnh thối củ Sì to tại Trạm Sa Pa ñạt 12,2%, ñạt 17,6% tại xã Bản Khoang – Sa Pa. Năm 2010, tỷ
lệ bệnh tại khu A - trạm Tam ðảo ñạt 22,7% thấp hơn khu B - Trạm Tam ðảo (30,7%). Nguyên nhân của sự khác biệt này là do xã Bản Khoang - Sa Pa và khu B - Trạm Tam ðảo là những nơi tập trung trồng Sì to với diện tích lớn,
ñịa hình lại trũng hơn so với Trạm Sa Pa và Khu A - Trạm Tam ðảo nên thường bịñọng nước mưa, khó tiêu thoát, tạo ñộẩm cao là ñiều kiện thuận lợi cho nấm P.cinnamomi lây lan, phát sinh và gây bệnh. Hơn nữa Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc là hai khu vực nằm trong vùng khí hậu ẩm nhiệt
ñới, mưa mùa vùng núi , có nhiệt ñộ trung bình năm thấp 150C và ñộẩm trung bình năm cao khoảng 86. Ở Sa Pa vàTam ðảo, nhiệt ñộ trung bình năm là 180C, ñộẩm trung bình là 87%. Mùa mưa từ tháng 4 ñến tháng cuối tháng 10, chiếm hơn 90% lượng mưa cả năm. Mưa nhiều vào các tháng 6, 7, 8, 9, cao nhất vào tháng 8 dương lịch cũng là những ñiều kiện lý tưởng cho bệnh thối thân rễ Sì to phát sinh mạnh.
Theo tác giả Erwin và Ribeiro (1996) [19], thời gian tồn ñọng nước trong ñất hoặc trên tán lá hoặc trên hoa quả là môi trường quan trọng nhất làm cho bệnh do nấm phytophthora phát triển vì chính trong khoảng thời gian ñó các bào tử và du ñộng bào tử ñủñiều kiện ñể nảy mầm và nhiễm bệnh. Ngoài ra, các du ñộng bào tử, các bào tử nang và các hậu bào tử di chuyển ñược trong
ñất nhờ nước tưới, nước mưa chảy và ñất trôi theo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...49
các năm. Năm 2008, tỷ lệ bệnh cao hơn năm 2007 và thấp hơn năm 2009, 2010. Tại Trạm Sa Pa tỷ lệ bệnh năm 2007 là 9,8%, năm 2008 là 17,6%, và tỷ lệ bệnh tăng nhanh ñạt 22,9% vào năm 2009 và ñạt 33,8% vào năm 2010. Tại khu A - Trạm Tam ðảo, năm 2007 tỷ lệ bệnh chỉñạt 7,9% và năm 2010 ñạt 22,7%. ðiều này có thể giải thích như sau: Những ñịa ñiểm trồng Sì to thường tập trung trồng với diện tích lớn, ñất không ñược luân canh, khả năng thoát nước kém, sự tích luỹ sâu bệnh lớn ñã góp phần làm tăng tỷ lệ bệnh thối củ Sì to.
Theo GS.TS. David Guest, Bệnh dịch của cây trồng trong tự nhiên thường rất ít xảy ra và khi nó ñã xảy ra thì thường không cốñịnh và liên quan
ñến các hoạt ñộng của con người. Trên ruộng hoặc trong vuờn, cây trồng thường ñược trồng ñộc canh với nhiều hạn chế về mặt ña dạng di truyền học và ñược trồng ñể có năng suất cao nhất. Sự tập trung nhiều vào tốc ñộ phát triển, sự phát triển sớm và năng suất thường dẫn ñến tình trạng căng thẳng không tự nhiên của cây trồng. [13]