4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thành phần bệnh hại cây Sì to (Valeriana jatamansi Jone s) tại Tam ðảo Vĩnh Phúc và Sa pa Lào Cai.
Trong những năm gần ñây, cây Sì to ñược ñưa ra trồng với diện tích lớn thì dịch bệnh phát sinh và gây hại nặng. Chúng tôi tiến hành thu thập mẫu bệnh từ các vùng trồng, phân lập và xác ñịnh vi sinh vật gây hại dựa vào ñặc
ñiểm hình thái của chúng. Kết quảñược trình bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại cây Sì to (Valeriana jatamansi Jones ) tại Tam ðảo - Vĩnh Phúc và Sa pa - Lào Cai
TT Bệnh hại Nguyên nhân gây hại Bộ Vị trí gây hại Mức ñộ phổ biến 1 Vàng lá sinh lý Lá + 2 Lở cổ rễ Rhizoctonia solani Kuhn Mycellia sterilia Gốc thân, rễ + 3 Thối thân rễ Phytophthora cinnamomi Rands Pythiacea Gốc thân, rễ +++ 4 ðốm lá Alternaria alternata Moniliales Lá + Ghi chú: +: TLB > 1 - 5% +++: > 15%
*Lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn)
- Triệu chứng bệnh: ở gốc thân sát mặt ñất vết bệnh lúc ñầu chỉ là một chấm nhỏ màu ñen sau ñó lan rộng ra bốn phía làm toàn bộ cổ rễ và gốc thân có màu nâu ñen
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...35
- ðặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh: Những yếu tố như nhiệt ñộ,
ẩm ñộ ñất, ñộ pH ñất, sự hoạt ñộng của vi sinh vật ñất có ảnh hưởng ñến sự
tồn tại và xâm nhiễm của nấm. Nấm hoạt ñộng khi ñất ñủẩm. ðất quá khô và hoặc bão hoà nước sẽ ức chế sự phát triển của nấm. Bệnh xuất hiện ở giai
ñoạn ñầu khi ñưa cây ra ruộng nhưng với mức ñộ nhẹ.
Hình 4.1. Sợi nấm Rhizoctonia solani
* Bệnh ñốm lá: Aernaria alternata
- Triệu chứng bệnh: Trên lá vết bệnh thường xuất hiện ñầu tiên ở lá già có hình tròn hoặc bất ñịnh, có nhiều vòng ñồng tâm màu nâu nhạt ñến nâu sẫm. vết bệnh lớn có thể tới 1cm, nhiều vết bệnh liên kết với nhau thành hình bất ñịnh.
Hình 4.2: Triệu chứng cây Sì to bịñốm lá.
- ðặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh: Bệnh phát sinh phát triển thuận lợi trong ñiều kiện ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt ñộ khoảng 250C. Bệnh phá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36
hại nặng trên những ruộng Sì to thấp trũng, ứ ñọng nước, mật ñộ trồng dày. Trên cây Sì to bệnh phát sinh và gây hại vào cuối xuân hè.
* Bệnh thối củ: Phytophthora cinnamomi
- Triệu chứng bệnh: Bệnh thường quan sát rõ nét và ñiển hình nhất vào cuối mùa mưa. Gốc thân có những vết màu nâu ñen, cây héo vàng, sau ñó chết hoại nhánh cây. Nếu gặp trời mưa cây sẽ bị thối chết.
Triệu chứng bệnh ở bộ phận dưới mặt ñất. Hệ thống rễ cây phát triển chậm. Ban ñầu các chóp rễ bị biến màu có màu nâu nhạt rồi chuyển sang màu nâu ñen, nếu ñất bị ngập úng hoặc tiêu thoát nước kém, rễ bị thối, vỏ rễ bị thối mủn ra hoặc tuột ra khỏi rễ. Bộ rễ bị hư hại và không cung cấp ñủ nước, lá cây bị úa vàng rồi thối dần, sau một thời gian, toàn cây thối ñen. Khi chẻ dọc thân củ Sì to, vết bệnh trong thân cũng có màu nân ñen, không ướt, ranh giới giữa mô bệnh và mô khoẻ rõ ràng. Bệnh nặng, lá úa vàng rồi thối dần, sau một thời gian, toàn cây thối ñen.
- ðặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh: Bệnh thối củ Sì to phát sinh phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ñó nhiệt ñộ, ẩm ñộ có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến sự xuất hiện của bệnh.
Phạm vi nhiệt ñộ thích hợp nhất từ 22 - 280C. Nhiệt ñộ có liên quan tới sự phát triển tăng kích thước vết bệnh trên cây. ðộ ẩm là yếu tố quan trọng tạo cho nấm dễ dàng lây lan và tăng nhanh số lượng vết bệnh trên cây. ðộẩm từ 85% trở lên, 95% rất thích hợp cho sự phát triển của bệnh.
Với ñiều kiện khí hậu tại Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc, bệnh thường phát sinh từ tháng 6 hàng năm, cao ñiểm bệnh vào tháng 8, 9. Nơi ñất trũng ẩm thấp, khó tiêu thoát nước bệnh nặng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...37
Hình 4.3. Triệu chứng cây Sì to bị bệnh thối củ (Nhiễm nhẹ)
Hình 4.4. Triệu chứng cây Sì to bị bệnh thối củ (Nhiễm nặng)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...38
Hình 4.6. Cây Sì to bị thối toàn bộ củ, mạch dẫn thâm ñen( Nhiễm nặng) 4.2 ðặc ñiểm hình thái nấm Phytophthora cinnamomi gây bệnh
Các bệnh do Phytophthora thường làm giảm năng suất và khả năng tồn tại của các cây trồng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới ở trong vườn. Mức ñộ thiệt hại có thể rất lớn. Hàng năm các bệnh do P. cinnamomi làm cho chỉ riêng ngành bơ của Mỹ cũng mất khoảng 30 triệu ñô la. Những mất mát về hệ sinh thái tự
nhiên là không thể tính hết ñược [32]
Sau 10 – 14 ngày nuôi cấy các mẫu nấm thuần phân lập từ mẫu bệnh thối thân và rễ sì to, chúng tôi ghi nhận sự xuất hiện và hình thái của tản nấm (trên môi trường PDA), sợi nấm và bào tử hậu (trên môi trường PCA) (Bảng 4.2).
Bảng 4.2. ðặc ñiểm hình thái nấm Phytophthora cinnamomi gây bệnh
TT Chỉ tiêu ðặc ñiểm
1 Tản nấm Trên môi trường PDA, tản nấm có hình giống bông hoa hồng với các mép ‘cánh hoa’ tròn, mở rộng. Tản nấm có màu trắng mờ (Hình 4.7)
2 Sợi nấm Sợi nấm trong suốt, không màu, phân nhánh và không có vách ngăn. Sợi nấm phân nhánh dạng san hô với rất nhiều các u lồi (Hình 4.8 U phình ñược hình thành nhiều từ sợi nấm, có dạng hình cầu, to. ðường kính trung bình sợi nấm từ 5,8 – 6,0 µm
3 Bào tử
hậu
Bào tử hậu có hình cầu, hình thành ở giữa hoặc ởñỉnh sinh trưởng của sợi nấm ; ñường kính 18 – 48 µm, trung bình khoảng 41µm, có vách mỏng. Bào tử hậu hình thành nhiều trên môi trường nuôi cấy, thường tập hợp thành từng cụm giống chùm nho gồm 3 ñến 10 bào tử (Hình 4.9)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...39
Hình 4.7. Tản nấm Phytophthora cinnamomi sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường PDA
Hình 4.8. Sợi nấm Phytophthora cinnamomi với các u lồi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...40