Ảnh hưởng của phương pháp lây khác nhau ñế n khả năng nhiễm n ấm P cinnamomi gây thối củ rễ cây Sì to

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối củ hại trên cây sì to và khảo sát một số biện pháp phòng trừ (Trang 51 - 54)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1 Ảnh hưởng của phương pháp lây khác nhau ñế n khả năng nhiễm n ấm P cinnamomi gây thối củ rễ cây Sì to

Theo nguyên tắc Robert Koch (1876), ñể khẳng ñịnh một ñối tượng khi phân lập ñược có phải là tác nhân gây bệnh không thì cần phải tiến hành lây bệnh nhân tạo và tái phân lập trở lại. Chúng tôi tiến hành thí nghiệm lây nhân tạo cho Sì to bằng nguồn vi sinh vật ñã ñược phân lập và nhân trên môi trường PDA, PCA và ñồng thời tìm hiểu ảnh hưởng của các phương pháp lây khác nhau ñến khả năng nhiễm nấm P.cinnamomi trên cây Sì to. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo cho Sì to bằng nguồn nấm P. cinnamomi ñã phân lập và nuôi cấy thuần từ mẫu cây bị bệnh thu ñược tại vùng trồng Sì to Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh phúc trên 3 phương pháp khác nhau, theo dõi khả

năng tiềm dục và biểu hiện triệu chứng của bệnh sau lây nhiễm. Kết quả thí nghiệm ñược trình bày ở bảng 4.3.

Bng 4.3: Kết qu lây bnh nhân to nm P. cinnamomi cho cây Sì to bng các phương pháp lây khác nhau

TT Phương pháp lây S cây TN

S cây

bnh TGTD Triu chng sau lây nhim

1 Tạo vết thương cơ

giới, lây bệnh trực tiếp lên thân cây

15 3 15 Chết hoại ñoạn thân 2 Nhân sinh khối nấm, trộn nguồn bệnh vào giá thểñất 15 7 20 Cây biến vàng toàn bộ lá, sau ñó chết hoại nhánh cây, cuối cùng chết toàn bộ cây. 3 Tưới trực tiếp dung dịch có mẫu nấm vào ñất 15 8 25 Cây biến vàng toàn bộ lá, sau ñó chết hoại nhánh cây, cuối cùng chết toàn bộ cây. 4 ðối chứng 15 0 0 Không biểu hiện bệnh

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...41

Kết quả cho thấy với cả 3 phương pháp sau khi lây bệnh nhân tạo với thời gian ủ bệnh từ 15 ñến 25 ngày, cây Sì to phát bệnh cho triệu chứng giống ngoài ñồng ruộng. Tuy nhiên số cây phát bệnh ở cả 3 phương pháp có sự khác nhau, phương pháp tưới trực tiếp dung dịch có mẫu nấm vào ñất có tỷ lệ

nhiễm bệnh cao nhất (53,33%) nhưng thời gian tiềm dục dài sau 25 ngày. Còn sử dụng nguồn nấm nhân trên hạt kê trộn vào ñất cho tỷ lệ nhiễm bệnh cao (46,67%) và thời gian tiềm dục ngắn hơn (20 ngày), phương pháp lây trực tiếp cho tỷ lệ nhiễm bệnh ít hơn(20%). Sau khi cây bị nhiễm bệnh do lây bệnh nhân tạo, các mẫu ñược tái phân lập trở lại, kết quả cũng thu ñược nguồn nấm

P. cinnamomi ban ñầu. Kết quả này khẳng ñịnh nấm P. cinnamomi chính là tác nhân gây bệnh thối thân và củ sì to. Kết quả nghiên cứu cũng là báo cáo

ñầu tiên về sự xuất hiện và gây hại của nấm P. cinnamomi trên cây sì to tại Việt Nam.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...42

Hình 4.11. Lây bnh bng phương pháp áp thch

Hình 4.12. Triu chng sau khi lây bnh bng phương pháp tưới trc tiếp dung dch có mu nm vào ñất.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...43

4.3.2 Nghiên cu mt số ñặc ñim sinh hc ca nm P. cinnamomi gây bnh thi c r cây sì to ti Tam ðảo - Vĩnh Phúc và Sapa - Lào Cai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối củ hại trên cây sì to và khảo sát một số biện pháp phòng trừ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)