Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau (Trang 25 - 30)

Hơn thập kỷ qua, Tổ chức nông lương của Liên Hợp Quốc (FAO) phối hợp Cục Bảo vệ thực vật ở các nước thuộc Tiểu vùng sông Mêkông tập huấn về IPM cho nông dân trên cây lúa và rau. Chương trình tập huấn IPM ựã mang lại những lợi ắch cho người nông dân ựặc biệt là giảm chi phắ sử dụng thuốc BVTV và chuyển sang dùng hóa chất ắt ựộc hại, có hiệu quả hơn mà không làm giảm năng suất cây trồng. Tuy nhiên vấn ựề lạm dụng và sử dụng sai thuốc BVTV vẫn ựang tràn lan ở các nước thuộc Tiểu vùng sông Mêkông, cụ thể là các hộ nông dân vẫn sử dụng nhiều hóa chất ở nhóm ựộc cao ựây là nguyên nhân chắnh dẫn ựến ngộựộc. Do ựó ựể giảm rủi ro thuốc BVTV, ựảm bảo an toàn thực phẩm, tạo ựiều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế và

ựảm bảo sức khỏe cộng ựồng, môi trường thì cùng với chương trình IPM thì tập huấn về Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) cho nông dân là rất cần thiết.

Chắnh vì lý do trên Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV khu vực đông Nam Á do Thụy điển hỗ trợ (viết tắt là GCP/RAS/229/SWE) ựược thành lập với mục tiêu phát triển toàn diện ựể giảm việc sử dụng các hóa chất

ựộc hại và dư lượng thuốc BVTV phối kết hợp với chương trình IPM thực hiện ở các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkông bao gồm Lào, Campuchia, Việt Nam, tỉnh Vân Nam - Trung quốc trong 3 năm (2007 Ờ 2009).

* Mc tiêu chung ca chương trình gim thiu ri ro thuc BVTV khu vc

đông Nam Á do Thy đin tài tr (gi tt là PRR) là giảm thiểu rủi ro của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựến cộng ựồng và môi trường thông qua xây dựng năng lực quản lý bền vững nông nghiệp và các hóa chất dùng trong nông nghiệp.

* Chương trình PRR gm có 3 hp phn ó là

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 16

- Hoạt ựộng: nâng cao nhận thức về những vấn ựề liên quan ựến nông nghiệp và hóa chất trong nông nghiệp

- Cơ quan thực hiện: các tổ chức phi Chắnh phủ ở khu vực (cụ thể tổ

chức phi Chắnh phủ PANAP phối hợp với Cục BVTV của mỗi nước) 2) Chương trình tập huấn IPM

- Hoạt ựộng: từng bước xây dựng chương trình ựồng ruộng ựể giúp nông dân áp dụng vấn ựề giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV với chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

- Cơ quan thực hiện: Tổ chức nông lương thế giới (FAO) [thông qua chương trình IPM quốc gia] bao gồm các tổ chức phi chắnh phủ và các ựối tác tư nhân của FAO ở mỗi nước.

3) Hoạch ựịnh chắnh sách

- Hoạt ựộng: tăng cường khung pháp lý và cải cách chắnh sách về thuốc BVTV

- Cơ quan thực hiện: FAO, Chắnh phủ Thụy điển phối hợp với Cục BVTV của các nước thành viên.

* Mc tiêu c th ca chương trình tp hun v IPM trong thi gian ti

- Giáo dục cộng ựồng về IPM và giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV (PRR)

- Tăng cường và mở rộng mạng lưới nông dân IPM và người học, sử

dụng các phương pháp tiếp cận cộng ựồng linh hoạt và học tập có sự tham gia bao gồm cả lớp huấn luyện nông dân (FFS)

- Tập trung vào mức ựộ sử dụng thuốc BVTV trên cây trồng và vùng sản xuất

- Xây dựng và giao quyền thực hiện các chắnh sách của chắnh phủ cho mạng lưới nông dân IPM chủ chốt về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 17

Các hoạt ựộng tập huấn cho cộng ựồng về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV bao gồm nội dung sau:

- điều tra cộng ựồng ựể xây dựng chương trình tập huấn

- Tổ chức lớp huấn luyện nông dân (FFS) với trọng tâm là tập huấn kiến thức về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV

- Xây dựng kế hoạch hành ựộng cho cộng ựồng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV (CPRR)

- Thực hiện các kế hoạch hành ựộng cộng ựồng về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật.

* Chương trình IPM quốc gia Việt Nam

Chương trình IPM quốc gia Việt Nam ựã ựược triển khai tới khắp các tỉnh thành trong cả nước trên nhiều cây trồng như lúa (1992), rau (từ năm 1996) tới nay với sự hỗ trợ của Chương trình IPM liên quốc gia. Bằng nhiều hoạt ựộng như tổ chức các lớp huấn luyện nông dân (FFS), IPM cộng ựồng, Câu lạc bộ IPM và chương trình rau toàn quốc gia ựã thực sự góp phần nâng cao kiến thức cho người nông dân, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên trong quá trình triển khai các hoạt ựộng trên chủ

yếu chỉ tập trung vào hướng dẫn nông dân sản xuất nông nghiệp an toàn còn vấn ựề giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật chưa thực sựựược quan tâm.

Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật do Chắnh phủ Thụy

điển tài trợ sẽ ựược lồng ghép và triển khai thông qua chương trình IPM quốc gia và là hoạt ựộng trọng tâm của chương trình IPM trong thời gian tới. ỘMô hình giảm thiểu nguy cơ ựộc hại của thuốc BVTV và tổ chức cộng ựồng

sản xuất rau an toànỢ ựã ựược triển khai trên một số tỉnh trong cả nước. * đối tượng tham gia: nông dân, lãnh ựạo chắnh quyền ựịa phương và các tổ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 18

* Mục tiêu ựạt ựược sau khi thc hin chương trình

- Các thành phần tham gia nhận thức ựược ựầy ựủ nguy cơ ựộc hại của thuốc BVTV ựến sức khỏe con người và môi trường

- Các thành phần tham gia ựược nâng cao nhận thức về những quy ựịnh hiện hành của Nhà nước, cả xã về quản lý thuốc BVTV và phân bón, rau an toàn, bảo vệ môi trường.

- Các thành phần tham gia ựánh giá ựược hiện trạng, tình hình sử dụng, buôn bán thuốc BVTV ởựịa phương và có kế hoạch hành ựộng ựể giảm thiểu rủi ro

- Trách nhiệm của người sản xuất ựối với bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và môi trường ựược nâng cao

- Nông dân tham gia ựược nâng cao kỹ năng quản lý ựồng ruộng, kỹ

năng sản xuất rau an toàn theo hướng GAP

- Giảm thiểu nguy cơ ựộc hại với môi trường và sức khỏe con người (như sử dụng bảo hộ lao ựộng, quản lý bao bì, thuốc thừa, cất giữ thuốcẦ)

- Nâng cao kỹ năng tiếp thị, kỹ năng quản lý nhóm.

* Hoạt ựộng ca chương trình gim thiu ri ro thuc bo v thc vt

i) Hoạt ựộng ựiều tra cơ bản và ựánh giá tình hình thực trạng sản xuất rau tại ựịa phương, quy hoạch vùng sản xuất theo mô hình với sự tham gia của lãnh ựạo chắnh quyền, cán bộ cộng ựồng cấp xã, thôn, các hộ nông dân trong vùng quy hoạch

ii) Hoạt ựộng tập huấn nâng cao nhận thức cho cán bộ cộng ựồng cấp xã và nông dân, người bán thuốc

- Tập huấn cho người bán thuốc BVTV: kỹ thuật sử dụng thuốc; kiến thức cơ bản về dịch hại; các văn bản Pháp luật về kinh doanh thuốc BVTV.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 19

Pháp luật (như GAP, sản xuất rau an toàn, danh mục thuốc ựược phép sử

dụng, quy ựịnh về cửa hàng thuốc); Các biện pháp ựể giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng của thuốc BVTV; nâng cao nhận thức về sản xuất RAT theo hướng GAP (gồm các nội dung như ựảm bảo thời gian cách ly của thuốc BVTV, không dùng phân tươi, không dùng nước thải tưới rau, ựảm bảo vệ

sinh thực phẩmẦ)

- Tập huấn nông dân khác ngoài mô hình: nâng cao nhận thức về Pháp lệnh BVTV; các tiêu chuẩn chắnh ựể RAT (không sử dụng thuốc BVV ngoài danh mục trên rau, không sử dụng phân tươi, ựảm bảo thời gian cách ly của thuốc BVTV, thời gian bón phân hóa học lần cuối)

- Tập huấn cho nông dân tham gia mô hình: Ngoài những nội dung tập huấn trên thì nông dân tham gia mô hình còn ựược tham gia nhiều hoạt ựộng qua lớp huấn luyện nông dân (FFS) như: thực hiện nghiên cứu ựồng ruộng, lớp FFS về IPM Ờ RAT Ờ EIQ, kỹ năng quản lý nhóm, giám sát, ghi chép (nhật ký ựồng ruộng), tập huấn cho các nông dân ngoài mô hình ựể nhân rộng mô hình, tham quan học tập.

để hiểu rõ về ựầu vào cũng như các hoạt ựộng, kết quả ựạt ựược của Chương trình giảm thiểu rủi ro sau khi triển khai, tác ựộng của chương trình

ựến nhận thức và các hoạt ựộng của cán bộ cộng ựồng cấp xã nhằm thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở ựịa phương ta xem xét chuỗi tác ựộng dưới ựây:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 20

Sơ ựồ 2.1: Chuỗi tác ựộng của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV

đẦU VÀO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)