Một số nghiên cứu liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau (Trang 36 - 42)

- Sự thay ñổi trong việc ra quyết ñịnh giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ cộng ñồng cấp xã, tác ñộng từ sự thay ñổi ñó ñến cộng ñồng và mô

2.6 Một số nghiên cứu liên quan

Ở Việt Nam trong thời gian vừa qua cũng ựã có nhiều nghiên cứu ựược thực hiện ựóng góp những vấn ựề thực tiễn về vấn ựề sử dụng thuốc BVTV trong cộng ựồng sản xuất nông nghiệp.

1, PGS.TS Hoàng Bá Thịnh, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về ỘS khác bit gia kiến thc và hành vi s dng thuc tr sâu: nhng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 27

nguy cơ v sc khe ựối vi người dân trng chèỢ

Nghiên cứu ựược tiến hành vào tháng 11/2008 với số mẫu ựịnh lượng là 100 người, số mẫu ựịnh tắnh là 13 người tại 2 xã và thị trấn Bắc Sơn thuộc huyện Phổ Yên Ờ Thái Nguyên.

Nghiên cứu chỉ ra rằng có sự khác biệt giữa kiến thức và hành vi của người dân khi sử dụng thuốc trừ sâu, cụ thể 91,3% số người ựược phỏng vấn

ựều hiểu biết về sự ựộc hại của các loại thuốc trừ sâu ựang ựược bán ở ựịa phương. Song hành vi mua thuốc và sử dụng thuốc chủ yếu lại theo kinh nghiệm của bản thân do ựó mà họ ắt sử dụng bảo hộ lao ựộng khi ựi phun, chủ

yếu chỉ dùng khẩu trang; liều lượng pha thường cao hơn 30-50% so với quy

ựịnh ghi trên bao bì; bao bì thuốc sau khi phun thường vứt tại nơi pha thuốc (cạnh nguồn nước).

Nghiên cứu cũng cho biết do thiếu hiểu biết về sử dụng thuốc trừ sâu nên người nông dân trồng chè chịu rủi ro lớn nhất về vấn ựề sức khỏe, ựặc biệt là phụ nữ.

2, Th.S Phạm Kim Ngọc, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia ựình và môi trường trong phát triển nghiên cứu về ỘGim thiu s dng thuc tr sâu: thách thc và mong ựợi, thc trng và hu qu ca s dng thuc tr sâu trong sn xut nông nghip xã Hi Vân, huyn Hi Hu, Nam địnhỢ

Nghiên cứu thực hiện ở xã Hải Vân với 110 người gồm người sản xuất và người bán thuốc và một số lãnh ựạo chủ chốt ựể thu thập thông tin ựịnh lượng và ựịnh tắnh.

Kết quả nghiên cứu cho biết có 91,8% số người ựược phỏng vấn nhận thức rõ ràng về sự ựộc hại của thuốc trừ sâu tới sức khỏe con người. Chỉ có 12,3% biết ựược những rủi ro của thuốc BVTV từ hội thảo, tập huấn còn lại phần lớn là do ựọc nhãn mác và nghe từ người khác. Thiếu sự hướng dẫn của cán bộ khuyến nông và người bán thuốc cho người nông dân về việc sử dụng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 28

thuốc ựảm bảo an toàn. Do ựó dẫn ựến hiện tượng nông dân lựa chọn thuốc phun sai, liều lượng pha không theo nhãn mác, ắt hoặc không cần mặc bảo hộ

lao ựộng khi phun, vệ sinh sau khi phun thuốc...

đối tượng chắnh bị ảnh hưởng tới sức khỏe vẫn là phụ nữ, ựặc biệt là phụ nữựi phun thuốc thuê.

3, Th.S Trần Thanh Bình, Th.S Lê Thanh Phong, Trung tâm nghiên cứu phát triển nông thôn trường đại học An Giang nghiên cứu về ỘHin trng s

dng thuc bo v thc vt ti tnh An Giang và nhng nh hưởng ca nó ựến sc khe và môi trườngỢ

Nghiên cứu cho biết việc lựa chọn sử dụng thuốc của người nông dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chắnh, số lần phun cũng như phối trộn các loại thuốc cũng dựa trên kinh nghiệm trung bình là 8,9 lần/vụ.

Người nông dân chưa nhận thức ựược mức ựộ ô nhiễm môi trường và

ảnh hưởng của việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật ựến sức khỏe của mình, thiếu kiến thức về sử dụng thuốc do ựó họ chưa sử dụng thuốc theo quy tắc 4

ựúng, ắt sử dụng bảo hộ lao ựộng, tỷ lệ cất giữ thuốc trong nhà vẫn cao chiếm 57,55%, có 42,97% người sử dụng vứt bao bì ngay tại ựồng ruộng và ựặc biệt hơn là có 16,41% ựem bán cho các nhà tái chế hộp nhựa.

Hiện trạng các cửa hàng thuốc và người bán thuốc ựều ựã tuân thủ các quy ựịnh của Nhà nước tuy nhiên yêu cầu về khoảng cách từ cửa hàng thuốc

ựến khu dân cư, nguồn nước chưa ựạt tiêu chuẩn.

4, Chi cc Bo v thc vt tnh Thái Bình ã tiến hành nghiên cu có s tham gia ca nông dân IPM tnh Thái Binh v mc ựộ tiếp xúc thuc bo v thc vt và nhng nh hưởng ca thuc bo v thc vt.

Nghiên cứu tiến hành tại 4 xã đông Kinh, đông Lĩnh, đông Phong,

đông Hà thuộc huyện đông Hưng - Thái Bình với 320 hộ nông dân tham gia học IPM giai ựoạn 2000-2002

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 29

Kết quả thu ựược ựó là: nông dân sau khi ựược tập huấn IPM ựã sử

dụng ắt thuốc trong nhóm ựộc Ib mà thay vào sử dụng nhóm II, III và IV do

ựó yếu tố rủi ro gây ảnh hưởng cấp tắnh tới sức khỏe ựược hạn chế. Tần số

phun thuốc cũng giảm tuy nhiên hiện tượng trộn thuốc khi phun vẫn chiếm tỷ

lệ cao; Do sử dụng bình phun không ựảm bảo nên nông dân tiếp xúc với thuốc qua tay, lưng và chân nguyên nhân là do tuy có sử dụng bảo hộ lao ựộng nhưng không ựầy ựủ; hiện tượng lưu giữ thuốc trong nhà, tái sử dụng bao bì cho gia súc, gia cầm ăn vẫn còn.

Tóm li

Những kết quảựạt ựược của các nghiên cứu trên: tất cả các nghiên cứu trên ựều chỉ ra rằng người dân nhận thức rõ ựược mức ựộ rủi ro từ việc sử

dụng thuốc bảo vệ thực vật tới sức khỏe của cộng ựồng; có sự khác biệt lớn giữa nhận thức và ứng xử của cộng ựồng trong việc sử dụng thuốc bảo vệ

thực vật nguyên nhân chắnh là do sự thiếu kiến thức về thuốc bảo vệ thực vật từựó gây rủi ro lớn ựến sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường.

Mặt hạn chế của các nghiên cứu trên ựó là chỉ mới tập trung vào nghiên cứu nhận thức và ứng xử của người sử dụng thuốc mà chưa quan tâm ựến 2

ựối tượng có ảnh hưởng lớn ựến kiến thức và hành ựộng của họ ựó là cán bộ

cộng ựồng cấp xã và người bán thuốc. Do ựó mà các giải pháp ựưa ra chủ yếu tập trung vào tập huấn kiến thức cho người nông dân, bỏ qua các hoạt ựộng cộng ựồng nhằm xây dựng một cộng ựồng giảm thiểu rủi ro.

Xuất phát từ những hạn chế chung của các nghiên cứu trên ựồng thời nhận thấy mặc dù chương trình tập huấn kiến thức về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật là một trọng tâm của chương trình IPM quốc gia trong thời gian tới nhưng chưa có một nghiên cứu nào ựược thực hiện ựể ựánh giá tác

ựộng của chương trình PRR.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 30

nghiệp Hà Nội ựã thực hiện nghiên cứu về ỘNhn thc và ng x ca người dân trng rau Thái Bình và Hà Ni v ri ro thuc bo v thc vtỢ. Dưới

ựây là một số kết quả thu ựược:

- Nghiên cứu ựược tiến hành tại 4 xã ở Thái Bình và Hà Nội, từ tháng 3-5/2008 trên 3 ựối tượng là cán bộ cộng ựồng, người phun thuốc và người bán thuốc với tổng số mẫu ựiều tra là 364 người.

- Nghiên cứu cũng cho biết hầu hết số người ựược phỏng vấn ựều nhận thức ựược rằng thuốc bảo vệ thực vật gây rủi ro tới sức khỏe con người và chủ

yếu là người phun, người làm việc xung quanh và người bán thuốc. Ngoài ra họ còn nhận thức ựược thuốc bảo vệ thực vật còn gây ô nhiễm nghiêm trọng tới nguồn nước.

- Mặc dù nhận thức về rủi ro thuốc BVTV của 3 ựối tượng là giống nhau nhưng kiến thức về rủi ro thuốc BVTV còn hạn chế cụ thể: 100% cán bộ

cộng ựồng và nông dân chưa biết GAP, 100% cửa hàng thuốc trên ựịa bàn nghiên cứu chưa ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh, rất ắt nông dân nắm ựược thời gian cách ly, các dạng thuốc...

- Do sự thiếu hiểu biết về kiến thức rủi ro thuốc BVTV nên có sự khác biệt trong ứng xử của cộng ựồng cụ thể: cán bộ cộng ựồng cấp xã ngoài việc duy trì một số hoạt ựộng sau IPM thì vẫn chưa có hoạt ựộng gì ựể giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV; 70% người bán thuốc chưa sử dụng bảo hộ lao ựộng và vẫn bán thuốc trừ sâu cùng với một số hàng hóa khác, quy tắc bảo quản và vận chuyển thuốc ắt ựược chú trọng; người nông dân mua thuốc chủ yếu theo kinh nghiệm, ắt hoặc không sử dụng bảo hộ lao ựộng khi ựi phun, cất giữ

thuốc thừa, rửa bình phun không theo quy ựịnh....

Vấn ựề nổi lên trong quá trình thực hiện nghiên cứu, ựó là:

- Hầu hết các cán bộ cộng ựồng cấp xã hiểu biết không ựầy ựủ về các quy ựịnh/chắnh sách của Chắnh phủ về sản xuất rau an toàn, giảm thiểu rủi ro

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 31

thuốc BVTV ựặc biệt là quy ựịnh thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) - Ở tất cả các xã ựều chưa hình thành nhóm nông dân sở thắch sản xuất rau an toàn, chưa có các quy chế của ựịa phương ựể giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV

- Tất cả các xã nghiên cứu ựều chưa có tổ chức nào chịu trách nhiệm, giữ vai trò kiểm tra, giám sát việc thực hiện vấn ựề giảm thiểu rủi ro ở ựịa phương. Tuy nhiên lãnh ựạo các tổ chức ựịa phương ựã làm chủ yếu là tuyên truyền qua hệ thống loa ựài của xã, thôn, tổ chức tập huấn IPM và qua các buổi hội thảo về sản xuất rau an toàn.

Nghiên cứu trên ựã chỉ ra những vấn ựề cần ựược quan tâm và ựánh giá trong giai ựoạn 2 tới ựây nhằm trả lời câu hỏi:

- Sự thay ựổi trong nhận thức về rủi ro thuốc bảo vệ thực vật, kiến thức về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật của cán bộ cộng ựồng cấp xã như

thế nào sau khi ựược tập huấn?

- Sự thay ựổi trong ứng xử, hành ựộng của các cán bộ cộng ựồng cấp xã nhằm thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật ởựịa phương sau khi có dự án như thế nào?

- Tác ựộng từ sự thay ựổi hành ựộng của cán bộ cộng ựồng cấp xã ựến hành ựộng của người bán thuốc, người nông dân và sự cải thiện môi trường

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ kinh tế nông nghip ... 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)