- Dư lượng thuốc BVTV không vượt quá mức giớ
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật (PRR) là một trong những hoạt ựộng trọng tâm của Chương trình IPM quốc gia trong thời gian tới. Năm 2008, đặng Xá (Gia Lâm- Hà Nội) và Thái Giang (Thái Thụy- Thái Bình) là 2 xã ựầu tiên của cả nước ựược triển khai mô hình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, từ ựó ựến nay thì mô hình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV
ựã ựược triển khai ở trên 22 tỉnh thành trong cả nước. Qua quá trình nghiên cứu cho thấy chương trình PRR ựã có tác ựộng tắch cực ựến nhận thức và hành ựộng của cán bộ cộng ựồng cấp xã ở đặng Xá và Thái Giang. Kết quả
thu ựược từ nghiên cứu ựề tài:
1, đề tài ựã hệ thống hóa một số vấn ựề lý luận về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV. Lý luận về
những rủi ro khi sử dụng thuốc BVTV, nó có ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ai, môi trường như thế nào; làm thế nào ựể giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và những quy ựịnh của Chắnh phủ nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV. Hệ
thống mục tiêu, nội dung của Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở đông Nam Á cũng như mục tiêu và nội dung của mô hình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ựược thực hiện ở Việt Nam, qua ựó nêu rõ vai trò của cán bộ
cộng ựồng cấp xã và tác ựộng của Chương trình ựến sự thay ựổi trong nhận thức và hành ựộng của cán bộ cộng ựồng cấp xã.
2, Tác ựộng của chương trình mang lại ựó là nâng cao kiến thức về
quản lý rủi ro thuốc BVTV cho cán bộ cộng ựồng cấp xã từ ựó dẫn ựến sự
thay ựổi trong hành ựộng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ cộng
ựồng và có tác ựộng tắch cực ựến hành ựộng của người nông dân, người bán thuốc và môi trường ựồng ruộng ựược cải thiện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 88
ỚSự thay ựổi trong nhận thức về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ
cộng ựồng cấp xã: Các cán bộ ựều nhận thức ựược mặt tắch cực và tiêu cực của việc lạm dụng thuốc BVTV ựến sức khỏe cộng ựồng và môi trường và có sự hiểu biết về các quy ựịnh/chắnh sách của Chắnh phủ về quản lý rủi ro thuốc BVTV
ỚSự thay ựổi trong hành ựộng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ cộng ựồng cấp xã: i)đã thành lập ựược nhóm nông dân tự quản ựược học tập kiến thức về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, các thành viên tự giám sát và nhắc nhở lẫn nhau thực hiện quy chế của ựịa phương; ii)Tắch cực tham gia hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra cửa hàng thuốc, thăm ựồng và nhắc nhở người dân thực hiện PRR; iii)Thường xuyên tuyên truyền nhắc nhở trong các buổi họp của tổ chức, khuyến cáo người dân nên sử dụng thuốc sinh học thay thế
cho thuốc hóa học; iv) Ở đặng Xá, HTX ựã phối hợp với Chi cục BVTV xây
ựược bể chứa còn ở Thái Giang bốn tổ chức ựã tự xây dựng ựược bể chứa vỏ
bao bì trên ựồng ruộng; v) UBND ựã phối hợp với HTX xây dựng ựược quy chế của ựịa phương về quản lý PRR nhằm ựảm bảo sản xuất ựược sản phẩm an toàn và vệ sinh môi trường.
3, để duy trì và phát huy những tác ựộng tắch cực do Chương trình mang lại thì chắnh quyền ựịa phương cùng các tổ chức ựoàn thể trước hết cần hoàn thiện quy chế của ựịa phương về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV; tiếp ựó phối hợp chặt chẽ giữa các cán bộ cộng ựồng cấp xã và Chi cục BVTV trong công tác kiểm tra, ựôn ựốc, giám sát người dân và các cửa hàng thuốc; thường xuyên tuyên truyền qua loa ựài xã, thôn và trong các buổi họp của tổ chức; phát triển thị trường tạo ựầu ra ổn ựịnh cho người nông dân.
5.2 Kiến nghị
a) đối với UBND
* Xã đặng Xá, Thái Giang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 89
giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, qua nghiên cứu trên thì chương trình ựã có những tác ựộng tắch cực ựến nhận thức cũng như ứng xử của cộng ựồng ựặc biệt là cán bộ cộng ựồng và người bán thuốc. Tuy nhiên vẫn còn một số vấn
ựề khó khăn trong quá trình thực hiện, do ựó ựể khắc phục ựược những cần thiết có sự quan tâm ựặc biệt của UBND trong việc thực thi quy chế ựã ựược xây dựng của ựịa phương ựồng thời tắch cực tuyên truyền ựể mỗi cá nhân trong cộng ựồng là một giám sát viên.
* Xã Lệ Chi, Thụy Sơn
Vấn ựề rủi ro thuốc BVTV ựặc biệt là vấn ựề quản lý thuốc BVTV ở xã Lệ Chi và Thụy Sơn vẫn còn khó khăn. Nguyên nhân chắnh là do thiếu cơ chế
pháp lý, chưa xây dựng ựược quy chế của ựịa phương trong vấn ựề sản xuất an toàn và giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV. Kiến thức của các cán bộ về vấn ựề
quản lý rủi ro thuốc BVTV vẫn còn thiếu. Hoạt ựộng tuyên truyền, thực hiện các hoạt ựộng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV chưa có do ựó UBND cần phối hợp với các tổ chức của ựịa phương thực hiện công tác tuyên truyền PRR tới người dân
b) đối với Chi cục BVTV Hà Nội và Thái Bình
- Tăng cường phối hợp với UBND các xã tiến hành thanh kiểm tra các cửa hàng thuốc trên ựịa bàn về nguồn mua thuốc, chủng loại thuốc, cách sắp xếp thuốc trong cửa hàng.
- Tổ chức lớp tập huấn và hướng dẫn người bán thuốc về quản lý, vận chuyển thuốc, sử dụng bảo hộ lao ựộng khi bán thuốc và vệ sinh sau khi bán thuốc.
- Phối hợp với UBND và các tổ chức ựoàn thể tổ chức các lớp tập huấn kiến thức ựể nâng cao nhận thức, lồng ghép nội dung giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trong các bài giảng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 90