- Nhận biết ñược tình hình rủi ro thuốc BVTV, quản lý sâu hại và thuốc ở ñịa phương, cần phải cải thiện gì Tình hình rủ
3.3.1 Chọn ñ iểm, chọn mẫu nghiên cứu
a) Chọn địa điểm nghiên cứu
Tồn bộ hoạt động chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu đã được thực hiện
ở giai đoạn thứ nhất do GS.TS ðỗ Kim Chung và cộng sự trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội thực hiện (năm 2008). Nghiên cứu này là giai đoạn tiếp theo nên vẫn thực hiện nghiên cứu tại 2 tỉnh là Hà Nội và Thái Bình. Lý do chọn 2 tỉnh Hà Nội và Thái Bình:
- Gia Lâm - Hà Nội là vùng sản xuất rau lớn đại diện cho vùng ngoại thành, trong khi đĩ Thái Thụy - Thái Bình là vùng sản xuất nơng nghiệp chủ
yếu đại diện cho vùng nơng thơn.
- Tất cả 4 xã được chọn ở Hà Nội và Thái Bình đều đã được học lớp huấn luyện nơng dân của chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM-FFS). Do vậy 2 vùng này cĩ thể làm đại diện để tiếp tục triển khai hoạt động tăng cường của chương trình IPM – chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV (PRR)
- Chi cục BVTV của thành phố Hà Nội và tỉnh Thái Bình cĩ khả năng hợp tác cao. UBND, các chủ nhiệm HTX cũng như các tổ chức đồn thể khác của các xã trên đều rất sẵn lịng tham gia chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và sẵn sàng hợp tác cung cấp số liệu điều tra.
- Các xã được chọn để nghiên cứu đều đã được chính phủ xác nhận là vùng sản xuất rau an tồn.
Trên địa bàn của Hà Nội và Thái Bình, mỗi tỉnh lựa chọn 2 xã cĩ tính chất đại diện cho vùng để tiến hành nghiên cứu sâu. ðặng Xá và Lệ Chi (thuộc thành phố Hà Nội) là 2 xã trồng cải bắp, trong đĩ Thái Giang và Thụy Sơn (thuộc tỉnh Thái Bình) là nơi sản xuất dưa gang. Hai loại rau này tiềm ẩn những rủi ro cho người tiêu dùng vì dưa gang thường được người dân dùng để
muối dưa hoặc làm rau ăn sống.
Các xã được chọn đều cĩ những đặc điểm tương tự nhau về tình hình rủi ro và sử dụng thuốc BVTV, các hĩa chất trong nơng nghiệp, tình hình sản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ... 42
xuất rau và đều được học lớp Huấn luyện nơng dân IPM (FFS-IPM). Lãnh
đạo địa phương, HTX và các tổ chức đồn thể khác đều sẵn sàng tham gia tập huấn chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật (PRR).
Nguyên nhân của việc phải lựa chọn ở mỗi tỉnh là 2 xã để tiến hành nghiên cứu là:
1) Sau khi tiến hành điều tra cơ bản thì một trong hai xã của mỗi tỉnh sẽ được tập huấn về chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV (xã thực nghiệm hay xã PRR) trong khi đĩ xã cịn lại sẽ khơng được tập huấn (gọi tắt là xã đối chứng hay xã khơng cĩ PRR).
2) Sự khác nhau giữa xã cĩ chương trình PRR và xã khơng cĩ chương trình PRR về nhận thức của cán bộ cộng đồng cấp xã về rủi ro sức khỏe cộng
đồng và mơi trường của xã PRR trước và sau khi cĩ chương trình tập huấn chính là tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở cấp cộng đồng.
* Chọn vùng trồng rau để nghiên cứu
Tiêu chí lựa chọn vùng sản xuất rau nghiên cứu đĩ là: 1)cĩ rủi ro tiềm
ẩn đến sức khỏe cộng đồng và mơi trường; 2)Thích hợp để xây dựng khu sản xuất rau an tồn dựa trên Cộng đồng giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV (CPRR). Chính vì các tiêu chí trên, các vùng sản xuất rau được chọn lần lượt để nghiên cứu ở 4 xã đĩ là: Khu Nhà trẻ (ðặng Xá), khu ðằng Gia (Lệ Chi), khu Vọng
ðồng (Thái Giang), khu Xĩm 14 (Thụy Sơn)
Bảng 3.9. ðịa điểm nghiên cứu
Tỉnh Xã thực nghiệm Xã đối chứng Loại rau
Hà Nội ðặng Xá
(huyện Gia Lâm)
Lệ Chi (huyện Gia Lâm)
Bắp cải Thái Bình Thái Giang
(huyện Thái Thụy) Thụy Sơn (huyện Thái Thụy) Dưa gang b) Chọn mẫu nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu là cán bộ cộng đồng cấp xã ở các xã là ðặng Xá, Lệ Chi, Thái Giang, Thụy Sơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ... 43
- Số lượng mẫu nghiên cứu: trên cơ sở lựa chọn số mẫu nghiên cứu phục vụ cho hoạt động đánh giá tình hình cơ bản ở 4 xã nghiên cứu trước khi cĩ chương trình PRR thì nghiên cứu này phỏng vấn lại đúng số mẫu và đúng
đối tượng đã được tập huấn về PRR và được phỏng vấn ở lần 1.
1) Phỏng vấn 95 cán bộ cộng đồng cấp xã trong các tổ chức, đồn thể như
UBND, Hội Nơng dân, Hội phụ nữ, ðồn Thanh niên, Hợp tác xã… 2) Phỏng vấn 4 cán bộ y tế
3) Quan sát 13 cửa hàng thuốc
Bảng 3.10. Số mẫu nghiên cứu ở các xã và đối tượng nghiên cứu Hà Nội Thái Bình ðối tượng Tổng ðặng xá Lệ Chi Tổng Thái Giang Thụy Sơn Tổng Cán bộ lãnh đạo 95 25 20 45 22 28 51 Cán bộ y tế 4 1 1 2 1 1 2