Tác ñộng của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau (Trang 31 - 34)

- Sự thay ñổi trong việc ra quyết ñịnh giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV của cán bộ cộng ñồng cấp xã, tác ñộng từ sự thay ñổi ñó ñến cộng ñồng và mô

2.3 Tác ñộng của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật

đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã

a) Tác động ca chương trình đến nhn thc ca cán b cng đồng cp xã

- Cán bộ cộng đồng cấp xã nhận thức được đầy đủ nguy cơđộc hại của thuốc BVTV đến sức khỏe con người và mơi trường, cụ thể hiểu biết rằng việc dùng thuốc BVTV khơng đúng quy trình kỹ thuật gây rủi ro nhiều tới cả

mơi trường và con người.

i) ðối với con người, thuốc BVTV trước tiên sẽảnh hưởng tới người sử

dụng thuốc, tiếp sau đĩ là những người ở gần nơi phun, người hỗ trợ phun thuốc, các thành viên khác trong nhà và cuối cùng là tới người tiêu dùng. Nguyên nhân ảnh hưởng đến người sử dụng thuốc là do 1)trực tiếp tiếp xúc và hít thở; 2) khơng cĩ bảo hộ lao động; 3)sử dụng thuốc khơng đúng kỹ thuật. Nguyên nhân ảnh hưởng đến người ở gần nơi phun thuốc là do 1)mùi thuốc phát tán; 2)sử dụng nước bị ơ nhiễm thuốc; 3)làm việc gần nơi phun; 4)tiếp xúc trực tiếp với nơi mới phun. Nguyên nhân ảnh hưởng đến người hỗ trợ

phun thuốc là do mùi thuốc và tiếp xúc trực tiếp. Nguyên nhân ảnh hưởng đến các thành viên khác trong nhà là do giữ dụng cụ bình phun trong nhà và giữ

thuốc trong nhà, cịn đối với người tiêu dùng nguyên nhân bị rủi ro là do người sản xuất khơng đảm bảo thời gian cách ly.

ii) Các yếu tố mơi trường bị rủi ro do việc sử dụng thuốc BVTV đĩ là nguồn nước và tơm cá, làm giảm thiên địch (như kiến ba khoang, ong mắt

đỏ,...), vật nuơi (gà, lơn, chĩ...), ơ nhiễm khơng khí và đất. Nguyên nhân ảnh hưởng là do 1)rửa dụng cụ ở ao hồ; 2)thuốc phát tán trong khơng khí; 3)vứt bao bì lung tung trên đồng ruộng; 3)động vật ăn phải cỏ nhiễm thuốc BVTV; 4) thuốc bị rửa trơi xuống đất, nước; 5)tái sử dụng lại vỏ chai lọđựng thuốc.

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ cộng đồng cấp xã về những quy định hiện hành của Nhà nước về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV gồm: quy định về

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 22

RAT, quy định về VietGAP, danh mục thuốc BVTV sử dụng cho rau; quy

định về cửa hàng thuốc. ðối với một cán bộ được cho là nắm rõ và hiểu biết về các quy định trên khi biết 13 nội dung sau để giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV để cĩ rau an tồn: 1)phải xử lý hạt giống, đất, vườn ươm, cây giống bằng hĩa chất quy định; 2)chỉ sử dụng thuốc trong danh mục; 3)sử dụng thuốc BVTV theo quy tắc 4 đúng (đúng nồng độ, đúng thời điểm, đúng cách, đúng thuốc); 4) khi sử dụng thuốc phải cĩ bảo hộ lao động; 5)dụng cụ phun thuốc phải đảm bảo kỹ thuật, vịi phun khơng bị rị rỉ; 6)những quy định về cửa hàng thuốc; 7)tuân thủ thời gian cách ly ghi trên nhãn thuốc; 8)áp dụng các biện pháp xen canh, luân canh cây trồng; 9)quy định về bể chứa bao bì; 10)sản xuất rau phải được cấp giấy chứng nhận GAP; 11)quy định về nơi cất giữ

bình phun, thuốc thừa; 12)sử dụng thuốc sinh học thay thế ; 13)quy định phải cĩ biển cảnh báo ở vùng phun thuốc sau khi phun

Bên cạnh các nội dung về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thì các cán bộ

cộng đồng cũng phải biết được các tiêu chuẩn của rau an tồn và GAP. Nội dung các tiêu chuẩn của rau an tồn: 1)hàm lượng nitơrat khơng vượt quá ngưỡng cho phép; 2)hàm lượng vi sinh vật khơng vượt ngưỡng cho phép; 3)hàm lượng kim loại nặng ở mức cho phép; 4)dư lượng thuốc BVTV ở mức cho phép. Các mục tiêu cơ bản của GAP là 1)đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, 2)bảo vệ mơi trường; 3) an sinh xã hội

Ngồi việc bổ sung các kiến thức về PRR cho các cán cũng được nâng cao kiến thức về cơng tác lập kế hoạch, quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn theo hướng GAP tại địa phương. Nội dung cụ thể gồm 1)tổ chức quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn; 2)xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng sản xuất rau an tồn; 3)xây dựng được quy chế riêng của địa phương về quản lý và kinh doanh thuốc BVTV, quy định về nguồn nước tưới; 4)tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức cho người nơng dân; 5)tổ chức được các nhĩm nơng dân sở

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 23

thích trồng RAT; 6)thực hiện các quy định của địa phương về quản lý sử dụng và kinh doanh thuốc BVTV; 7) xây dựng thương hiệu RAT phấn đấu được cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn GAP; 8)tổ chức sơ chế và bảo quản, tiêu thụ các sản phẩm; 9) tuyên truyền các nội dung trong các tổ chức đồn thể của thơn xã.

Như vậy thơng qua lớp tập huấn ngồi việc nâng cao nhận thức của cán bộ cộng đồng về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, chương trình cũng đã trang bị cho các cán bộ về kiến thức lập kế hoạch để quy hoạch được vùng sản xuất rau an tồn theo hướng GAP. Từ nhận thức được nâng cao thì các cán bộ sẽ

cĩ những hành động để thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV và xây dựng vùng RAT ởđịa phương

b) Tác động ca chương trình đến hành động ca cán b cng đồng cp xã

Cùng với mục tiêu là nâng cao nhận thức cho các cán bộ cộng đồng cấp xã về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thì một trong những tác động của chương trình mang lại đĩ là từ sự thay đổi trong nhận thức, các cán bộ sẽ tự tuyên truyền, cĩ các hoạt động để giảm thiểu rủi ro, cụ thể

- Hình thành quy chế riêng của địa phương về sản xuất rau an tồn và giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV trong cộng đồng. Các quy chế riêng của địa phương đĩ là: 1)quy định về buơn bán quản lý thuốc của cửa hàng thuốc; 2)quy định về sử dụng thuốc đối với người dân; 3)quy định về sử dụng bảo hộ

an tồn lao động khi phun (khơng ăn, uống khi phun); 4)quy định về xử lý sau khi phun (rửa bình đổ vào ruộng khơng được đổ xuống ao, kênh, cất giữ thuốc thừa tại ruộng; 5)quy định về thu gom xử lý bao bì (địa điểm cất giữ cách xử

lý; 6)quy định về thời gian cách ly thuốc (lần phun thuốc cuối cùng trước khi thu hoạch); 7)cĩ những hỗ trợ pháp lý về xây dựng địa điểm bán thuốc BVTV chung cho cả xã; 8)quy định về khơng sử dụng phân tươi; 9)quy định về thời gian tưới đạm lần cuối trước khi thu hoạch

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ... 24

- Tuyên truyền các quy định của Chính phủ, các quy chế của địa phương thơng qua các hình thức sau: 1) phổ biến qua loa đài; 2)phổ biến trong các đợt sinh hoạt của tổ chức; 3)xây dựng pano, áp phích về các quy

định trên ở các vùng sản xuất rau; 4)in các tài liệu lồng ghép vào các chương trình tập huấn để phát tới các hộ nơng dân.

- Xây dựng cộng đồng giảm thiểu rủi ro, xây dựng vùng rau an tồn ở địa phương, hình thành các nhĩm nơng dân giảm thiểu rủi ro.

- Giám sát và hướng dẫn dân thực hiện các quy định của chính phủ và quy chế của địa phương thơng qua các hoạt động như sau: 1)phối hợp với Chi cục BVTV, thanh tra kiểm tra các cửa hàng thuốc; 2)tổ chức xây các bể chứa vỏ bao bì trên đồng ruộng; 3)phối hợp với các cấp thẩm quyền tổ chức xử lý bao bì thu gom được; 4)tuyên dương và xử phạt các thành viên vi phạm quy chế của địa phương; 5)phối hợp với cấp cĩ thẩm quyền để xử lý bao bì thu gom được; 6)cán bộ cộng đồng đi thăm đồng và nhắc nhở người dân thực hiện đúng quy định của địa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và hành động của cán bộ cộng đồng cấp xã trong sản xuất rau (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)