Chọn mẫu theo xác suất hay ngẫu nhiên (Probability Sampling)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ lưu hành huyết thanh bệnh lở mồm long móng trên trâu, bò và lợn tại hai tỉnh thái bình và nam định bằng phản ứng huyết thanh học (Trang 38 - 41)

Lấy mẫu ngẫu nhiên là phương pháp cho phép lựa chọn, thu thập mẫu một cách ngẫu nhiên. Trong phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, mọi cá thể

trong quần thể mẫu có xác suất (cơ hội) ựược lựa chọn như nhau. Có thể sử

dụng cách ựơn giản như bốc thăm tên từ hộp giấy, rút que ngắn dài, tung ựồng xu, tung con xúc sắc,... hoặc cách phức tạp hơn như các chương trình máy tắnh (Nguyễn Như Thanh, Trương Quang, 2001)[13], (Bùi Quang Anh và cs, 2001).[5]

Theo các tác giả Nguyễn Như Thanh, Trương Quang, (2001)[13]; Dương đình Thiện, (1996)[6], Baldock F.C. and Cameron A.,(2001)[31], Cameron A.,(1999)[32]; Canon R.M., and Roe R.T. (1982)[33]; Pfeiffer D.,(2002) [47], trong nghiên cứu dịch tễ học thường sử dụng các phương pháp chọn mẫu như sau:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 30

2.6.1.1. Chn mu ngu nhiên ựơn (Simple random sampling)

để thực hiện phương pháp chọn mẫu này, các cá thể trong quần thể

nghiên cứu ựược ký hiệu và lập thành một danh sách gọi là khung lấy mẫu. Sau ựó có thể sử dụng con xúc sắc, bảng số ngẫu nhiên hoặc chương trình máy tắnh ựể lựa chọn mẫu. Dung lượng mẫu tắnh theo công thức toán học và phụ thuộc vào mục ựắch nghiên cứu.

Thun li:đây là phương pháp ựơn giản nhất dễ thực hiện với quần thể

có kắch thước nhỏ và giới hạn trong phạm vi hẹp. Do tắnh ựơn giản và thực sự

ngẫu nhiên, số liệu thống kê với ựộ tin cậy cao, dễ dàng suy ựoán các ựặc

ựiểm của quần thể thông qua ựặc ựiểm của mẫu.

Hn chế: Trước khi chọn mẫu ngẫu nhiên, cần phải lập danh sách tất cả

các cá thể trong quần thể, ựây là một việc rất khó thực hiện ựối với quân thể

lớn. Giá thành nghiên cứu cao do mẫu có thể trải rộng trên ựịa bàn nghiên cứu, chi phắ ựi lại và công lao ựộng tốn kém.

2.6.1.2. Chn mu ngu nhiên h thng (systematic sampling)

Lấy mẫu hệ thống là một phương pháp chọn mẫu trong ựó các ựơn vị

mẫu ựược chọn ra từ quần thể theo một hệ thống trật tự xác ựịnh bởi khoảng cách mẫu k và số ngẫu nhiên ựược chọn ựầu tiên trong khoảng từ 01 ựến k.

để thực hiện, trước tiên ựánh số mỗi ựơn vị cá thể của quần thể mẫu từ

1 ựến N, xác ựịnh số mẫu (n) cần lấy sau ựó tắnh khoảng cách (k) giữa 2 mẫu: k = N/n. Chọn ngẫu nhiên 1 số trong khoảng từ 1 ựến k, sau ựó lựa chọn tất cả

các mẫu trong dãy sau một khoảng cách k.

Thun li: đơn giản, dễ làm và không tốn nhiều thời gian. Mẫu ựược lấy trải ựều khắp quần thể. Có thể áp dụng với những quần thể lớn. Có thể thu thập ựược nhiều thông tin hơn từ mẫu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 31

với ựặc tắnh cần xem xét vì mẫu hệ thống có phân bố trải khắp quần thể. Khi tắnh ựồng nhất giảm, ước lượng có ựộ chắnh xác không cao.

2.6.1.3. Chn mu nhóm ngu nhiên hay chn mu phân tng (Stratified random sampling)

Lấy mẫu nhóm ngẫu nhiên, ựôi khi còn gọi là lấy mẫu ngẫu nhiên từng phần (propotional/quota random sampling) là một phương pháp lấy mẫu kép trong ựó quần thể mẫu ựược ra thành nhiều nhóm nhỏ có chung một hoặc nhiều ựặc tắnh nào ựó (gọi là strata). Sau ựó sử dụng kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên ựơn ựể lựa chọn nhóm nhỏ (strata) trước, tiếp ựó, trong mỗi nhóm nhỏ ựược lựa chọn, lại tiến hành chọn ngẫu nhiên các cá thể nghiên cứu.

Thun li:

- Thiết kế lấy mẫu theo phương pháp này ựảm bảo mẫu ựại diện cho cả

quần thể nghiên cứu và các nhóm nhỏ. Tỷ lệ lấy mẫu ở mỗi nhóm (mỗi strata) theo nguyên tắc như nhau, cách lấy mẫu này ựược gọi là lấy mẫu nhóm ngẫu nhiên theo tỷ lệ (proportionate stratified random sampling), hoặc không theo tỷ lệ (disproportionate stratified random sampling) khi rút tỷ lệ mẫu khác nhau từ những strata khác nhau.

- Phương pháp lấy mẫu nhóm ngẫu nhiên có ựộ chắnh xác thống kê cao,

ựặc biệt khi mỗi nhóm nhỏ của quần thể mẫu là ựồng nhất do vậy ựộ phân tán của số liệu trong nhóm sẽ thấp hơn ựộ phân tán số liệu trong toàn bộ quần thể mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hn chế:đòi hỏi biến số có ý nghĩa ựể phân nhóm. Không thể áp dụng khi không có các nhóm thuần nhất. Giá thành ựôi khi cao. Cần các thông tin chắnh xác về quần thể.

2.6.1.4. K thut chn mu chùm (Cluster sampling)

Trong phương pháp lấy mẫu chùm ngẫu nhiên, quần thể nghiên cứu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 32

Sau ựó thực hiện lấy mẫu ngẫu nhiên ựể chọn các cụm. Cuối cùng là tất cả các

ựối tượng nghiên cứu trong các cụm sẽựược lấy mẫu.

Thun li: Ít tốn kém và dễ tổ chức thực hiện hơn các phương pháp khác do vậy thường ựược thực hiện trong nghiên cứu ựiều tra dịch tễ học trên một phạm vi ựịa lý rộng.

Hn chế: lấy mẫu cụm ngẫu nhiên do hiệu quả của thiết kế có thể tạo ra sai số lớn hơn so với lấy mẫu không phân cụm.

2.6.1.5. K thut chn mu nhiu tng (Multistage sampling)

Là phương pháp phân chia một quần thể lớn thành nhiều tầng trung gian theo cấp ựộ nhỏ dần ựể chọn mẫu (tỉnh, huyện, xã, làng, ựàn gia súc, cá thểựộng vật). Kỹ thuật này có thểựược áp dụng ựối với quần thể lớn và giúp giảm chi phắ nghiên cứu, tuy nhiên ựòi hỏi phối kết hợp nhiều kỹ thuật lấy mẫu khác nhưựã mô tảở trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ lưu hành huyết thanh bệnh lở mồm long móng trên trâu, bò và lợn tại hai tỉnh thái bình và nam định bằng phản ứng huyết thanh học (Trang 38 - 41)