Tình hình bệnh Lở mồm long móng tại Nam ðị nh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ lưu hành huyết thanh bệnh lở mồm long móng trên trâu, bò và lợn tại hai tỉnh thái bình và nam định bằng phản ứng huyết thanh học (Trang 58 - 59)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.3. Tình hình bệnh Lở mồm long móng tại Nam ðị nh

- Cuối năm 1999 đầu năm 2000, dịch xảy ra tại 47 xã ở 9/10 huyện, thành phố: Xuân Trường (6 xã); Trực Ninh (4 xã); Hải Hậu (1 xã); Nam Trực (1 xã); Ý Yên (15 xã); TP Nam ðịnh (3 xã); Vụ Bản (11 xã); Nghĩa Hưng (5 xã); Mỹ Lộc (1 xã). Tổng số gia súc mắc bệnh là 201 con. Số gia súc được tiêm phịng là 32.257 bị và 51.856 lợn. (Báo cáo tổng kết năm, Chi cục Thú y Nam ðịnh) [3]. Như vậy, năm 1999, dịch đã xảy ra ở 47 trong tổng số 226 xã, chiếm tỷ lệ 20,8% số xã và 90% số huyện.

- Tháng 4/2004, dịch xảy ra tại xã Hồng Thuận huyện Giao Thủy làm 19 con trâu bị mắc bệnh; tại xã Hải Triều huyện Hải Hậu cĩ 04 con trâu bị mắc bệnh. (Báo cáo tổng kết năm, Chi cục Thú y Nam ðịnh) [3]

- Tháng 9/2006, dịch phát sinh tại xã Yên ðồng huyện Ý Yên. Tổng số

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 50

của Merial được tiêm cho bị và khoảng 5000 liều vắc xin týp O của Merial

được tiêm cho lợn. (Báo cáo tổng kết năm, Chi cục Thú y Nam ðịnh) [3] Theo số liệu thống kê (năm 2006), Nam ðịnh cĩ 10 đơn vị hành chính cấp huyện, 226 đơn vị hành chính cấp xã với tổng đàn gia súc là 886.200 con, bao gồm 832,2 ngàn lợn, 46 ngàn bị và 8 ngàn trâu. Như vậy, trung bình mỗi

đơn vị cấp huyện cĩ 88.620 con gia súc, bao gồm 83.220 lợn, 4.600 bị và 800 trâu; mỗi đơn vị cấp xã cĩ 3.923 con gia súc, trong đĩ gồm 36 trâu, 204 bị và khoảng 3683 lợn. Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh ước đốn năm 2006 tại huyện Ý Yên là 0,025% (22/ 88.620 con gia súc của huyện) và tỷ lệ mắc bệnh chung cho tồn tỉnh là 0,0025% (22/ tổng số 886.200 con gia súc của tỉnh).

- Cuối tháng 7 năm 2008, dịch phát sinh tại xã Yên Hồng huyện Ý Yên làm 35 con trâu bị mắc bệnh; tại xã Liên Minh huyện Vụ Bản cĩ 6 con và tại xã Mỹ Thuận huyện Mỹ Lộc cĩ 6 con bị bệnh. (Báo cáo tổng kết năm, Chi cục Thú y Nam ðịnh) [3]

Từ kết quảđiều tra dịch LMLM tại Thái Bình và Nam ðịnh cho thấy: - Các ổ dịch gần với thời điểm lấy mẫu của chúng tơi nhất là vào ngày 28/6/2006 tại xã Tân Phong thuộc huyện Vũ Thư của Thái Bình và tháng 9/2006 tại xã Yên ðồng thuộc huyện Ý Yên của Nam ðịnh.

- Như vậy thời điểm lấy mẫu của chúng tơi sau khi ổ dịch phát ra tại Thái Bình là 21 tháng và Nam ðịnh là 18 tháng.

- Trong các đợt dịch năm 2006, tỉnh Nam ðịnh chủ yếu sử dụng vắc xin týp O của Merial, tỉnh Thái Bình chủ yếu sử dụng vắc xin týp O và 2 týp: O-Asia1 của Trung Quốc để tiêm chống dịch. Cả 2 tỉnh cĩ sử dụng một lượng nhỏ vắc xin 3 týp O-A-Asia1 của Merial.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ lưu hành huyết thanh bệnh lở mồm long móng trên trâu, bò và lợn tại hai tỉnh thái bình và nam định bằng phản ứng huyết thanh học (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)