Vai trò trong sản xuất ñờ is ống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cói bông trắng và cói nhật (Trang 29 - 31)

Từ rất xa xưa nhân dân ta ñã biết tận dụng cây cói ñể chế biến thành các sản phẩm phục vụ ñời sống con người. Theo sự phát triển của lịch sử, ngày nay các sản phẩm của cây cói ñã có tới hàng trăm loại khác nhau và ñã trở nên rất quen thuộc với mọi tầng lớp nhân dân, mọi ñịa phương. Từ chỗ sản xuất các mặt hàng thô, ñơn giản như: chiếu, bao bì, thảm, ñệm,…theo sự phát triển của kỹ thuật và nhu cầu thị trường, các sản phẩm liên tục ñược cải tiến thành các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ña dạng, tinh xảo, và có giá trị xuất khẩu cao: mũ, giày dép, túi xách, làn, hộp, lãng, khay cói.... Có thể nói cói là cây công nghiệp ñặc biệt ở vùng ven biển nhiệt ñới. Ngày nay, cây cói càng có giá trị hơn khi xu hướng ưu tiên sử dụng các sản phẩm tự nhiên thay cho các sản phẩm tổng hợp nhân tạo vì chúng dễ phân giải sau khi không sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường như các sản phẩm tổng hợp nhân tạo. Chính vì vậy nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ cói ngày càng lớn.

Cây cói không chỉ phục vụ nhu cầu sống hàng ngày của nhân dân mà còn có giá trị xuất khẩu lớn, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cói ñã và ñang ngày một hấp dẫn các thị trường quốc tế, ñem lại ngoại tệ ñáng kể. Trong một số năm gần ñây, các sản phẩm của cây cói Việt Nam ñã có mặt hầu hết ở các thị trường châu Á, châu Âu…ðặc biệt một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…. Chính ñiều ñó ñã tạo ñiều kiện cho cây cói một thế mạnh trong phát triển kinh tế. Giá trị cây cói trên một ñơn vị diện tích cao hơn lúa. Những năm giá cói ổn ñịnh thì giá cói có thể gấp 1,50 lần lúa. Nếu chế biến thành các sản phẩm tiêu dùng thì có thể gấp 3 -4 lần, ñặc biệt nếu xuất khẩu thì giá trị còn ñạt cao hơn nữa. Ngoài việc ñem lại lợi nhuận cao, phát triển nghề trồng cói tại ñịa phương góp phần giải quyết lao ñộng, tạo ñiều kiện công việc cho nhiều tầng lớp nhân dân, ñặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Có khoảng 80% - 90% lao ñộng trong nghề cói ở ñộ tuổi 15-23 tuổi, chủ yếu là phụ nữ,

hàng tháng ñem lại thu nhập cho lao ñộng phổ thông từ 400nghìn – 600nghìn ñồng. Ninh Bình hàng năm ngành cói tạo việc làm cho khoảng 20.000 – 25.000 lao ñộng trong tỉnh, chủ yếu thuộc diện nghèo. Ninh Bình cũng là tỉnh có số lượng làng nghề thủ công mỹ nghệ từ cói nhiều nhất cả nước với 60 làng nghề (với 8700 cơ sở sản xuất cói) và là tỉnh có giá trị xuất khẩu hàng cói cao nhất cả nước (chiếm 50%)[8].

Diện tích trồng cói của tỉnh Trà Vinh, tập chung chủ yếu ở khu vực bãi bồi ven sông, năng suất bình quân ñạt khoảng 87,7 tạ/ha (2006) hàng năm mang lại cho người trồng cói thu nhập khoảng 100 triệu ñồng/ha/năm. Từ nguồn nguyên liệu sẵn có, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tỉnh ñã tổ chức các làng nghề dệt thảm chiếu xuất khẩu tại vùng cói nguyên liệu. Toàn tỉnh có 5 hợp tác xã và làng nghề sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, hàng năm các cơ sở này thu hút trên 300 lao ñộng ñến làm việc với mức thu nhập 600 nghìn – 800 nghìn/tháng. Ngoài ra vào vụ thu hoạch các lao ñộng tham gia vào các công ñoạn ñơn giản như cắt, chẻ, phơi.. ñược trả với mức 25nghìn – 30 nghìn/ngày công [25]

Vĩnh Long, nghề trồng cói và chế biến cói ñược hình thành từ những năm 1975. Năm 2006 huyện Vĩnh Liêm tỉnh Vĩnh Long ñã ban hành ñề án: “ Phát triển và chế biến cây lát (cây cói) giai ñoạn 2006-2008’’ và ñến tháng 2 năm 2008 UBND huyện ñã xây dựng kế hoạch số 2 về việc thực hiện Nghị quyết số 03- NQ/TU về phát triển tiểu thủ công nghiệp giai ñoạn 2008-2010, tiếp tục phát triển các nghề hiện có như se lõi sợi lát ñể tận dụng tối ña lợi thế về nguồn nguyên liệu sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ tạo việc làm ổn ñịnh cho lao ñộng nông thôn. Năm 2007 kim nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh ñạt trên 10 triệu USD. Trước ñây các hộ trồng cói thường bán thô, trong những năm gần ñây các hộ chuyển sang bán thành phẩm cói se thành lõi với giá bán tăng gấp ñôi so với bán nguyên liệu thô. Nhiều hộ ñã ñầu tư máy xe ñiện làm ra nhiều thành phẩm, nâng cao thu nhập từ 30 nghìn ñồng lên 50 nghìn ñồng/lao ñộng/ ngày [24]

Thanh hoá là ñịa phương có diện tích trồng cói lớn nhất cả nước. Năm 2007 giá trị xuất khẩu cói nguyên liệu và cói sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ cói của Thanh Hoá chiếm 3,38% tổng kim nghạch xuất khẩu của tỉnh. Sản xuất các mặt

hàng thủ công từ cói ñã ñược coi là nghề truyền thống của nhiều ñịa phương, thu hút nhiều lao ñộng ở nhiều ñộ tuổi khác nhau. Ngoài lao ñộng trực tiếp tới khoảng 60 nghìn – 70 nghìn hộ trồng cói, ngành hàng ñã mang lại công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao ñộng khác tham gia vào hoạt ñộng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ trong nước và xuất khẩu [38].

Nga Sơn là vùng trồng cói lớn nhất tỉnh Thanh Hoá và cũng là vùng trồng cói lớn nhất cả nước. Thị trường xuất khẩu của Nga Sơn chủ yếu là Trung Quốc (chiếm khoảng 80 – 85% giá trị xuất khẩu cói), Lào, Nhật Bản (chủ yếu là chiếu xe ñan, sản phẩm cói mỹ nghệ). Trong khi ñó lượng cói nguyên liệu cung cấp ra ngoài tỉnh cho các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ rất ít, hàng năm chỉ chiếm khoảng 7,3% sản lượng cói toàn tỉnh [28]

Ngoài ra, cói là cây trồng ñi tiên phong trên vùng ñất mặn, trong kế hoạch cải tạo ñất mặn. Ở những vùng ñất có ñộ mặn cao, sau một năm trồng cói, ñộ mặn giảm ñi rõ rệt, tạo ñiều kiện tốt cho việc trồng lúa hoặc cây hoa màu khác về sau.

Cói có vai trò lớn trong ngành Y dược và chế biến thuốc chăm sóc sức khoẻ con người. Theo GS.TS. ðỗ Tất Lợi (1997) [15] bài thuốc củ cói dùng chữa bệnh trẻ em gầy yếu như sau: củ cói sao vàng (40g), vỏ chuối tiêu chín còn tươi (240g), bột thịt Cóc (40g), sấy khô tán nhỏ củ cói và vỏ chuối trộn ñều với bột thịt cóc thêm mạch nha vào làm thành viên. Mỗi viên 4g, ngày cho ăn 2-4 viên chia 2 lần. Bài thuốc thứ 2 dùng củ cói (thân rễ) dung ñể chữa bí tiểu tiện, thũng thuỷ, ñau bụng, tiêu chảy, ngày dùng 10-20g dưới dạng thuốc sắc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cói bông trắng và cói nhật (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)